Ḍng điện một chiều

Gs Dương Hiếu Đấu

 

Điện Quang đại cương

 

 

CHƯƠNG 13:  D̉NG ĐIỆN MỘT CHIỀU

 

  1. D̉NG ĐIỆN 

    1. Đại cương về ḍng điện.        

    2. Véctơ mật độ ḍng điện và cường độ ḍng điện.         

    3. Tác dụng của ḍng điện.                       

    4. Đo cường độ ḍng điện.                  

  2. ĐỊNH LUẬT OHM CHO MỘT ĐOẠN MẠCH ĐỒNG CHẤT - ĐIỆN TRỞ

    1. Định luật Ohm cho đoạn mạch đồng chất.                 

    2. Điện trở.                              

    3. Điện trở của vật dẫn h́nh trụ, đồng chất. 

    4. Điện trở phụ thuộc nhiệt độ.          

    5. Đo hiệu điện thế bằng điện kế.                     

    6. Dạng vi phân của định luật Ohm.      

  3. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG - ĐỊNH LUẬT OHM TỔNG QUÁT.

    1. Khái niệm trường lực lạ - Định luật Ohm tổng quát dạng vi phân. 

    2. Định luật Ohm cho một mạch kín.   

    3. Suất điện động.                       

  4. ĐỊNH LUẬT JOULE-LENZ

    1. Định luật Joule-Lenz dạng thường.         

    2. Định luật Joule-Lenz dạng vi phân.               

  5. MẠCH PHÂN NHÁNH. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF.

    1. Mạch phân nhánh.                       

    2. Định luật Kirchhoff thứ nhất               

    3. Định luật Kirchhoff thứ hai                

    4. Cách giải bài toán về mạch điện dựa trên hai định luật Kirchhoff

    5. Thí dụ                                        

  6. CÔNG- CÔNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN

    1. Công và công suất dịch chuyển điện tích trong mạch điện

    2. Công suất.             

    3. Đơn vị.                                      

    4. Công suất của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện.          


 

I. D̉NG ĐIỆN  

          1. Đại cương về ḍng điện.

TOP

a) Trong các chương trước, ta đă xét những vấn đề cơ bản của tĩnh điện. Sau đây ta sẽ nghiên cứu những hiện tượng và những quá tŕnh có liên hệ tới chuyển động của các điện tích, chúng hợp thành một phần học riêng về điện-phần điện động lực học.

Các hiện tượng tĩnh điện thực ra cũng có kèm theo chuyển động của các điện tích nguyên tố. Tuy nhiên, những chuyển động này hoặc là không ảnh hưởng đến trường tĩnh điện tạo ra bởi các điện tích vĩ mô (chẳng hạn như dao động nhiệt của các ion trong mạng tinh thể của vật dẫn kim loại tích điện), hoặc là chỉ tồn tại rất ngắn trong lúc chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái khác (chẳng hạn như lúc phân phối lại các êlectron tự do khi xảy ra hưởng ứng tĩnh điện hoặc khi nối vật dẫn tích điện với đất). V́ tĩnh điện học là phần nghiên cứu về những hiện tượng điện liên quan đến sự cân bằng của các điện tích tự do, cho nên ta đă không xét đến những quá tŕnh chuyển động kể trên.

b) Điện động lực học là phần nghiên cứu về các hiện tượng liên quan đến ḍng điện. Sự chuyển dịch có hướng của các điện tích tạo ra ḍng điện. Ḍng điện phát sinh trong một môi trường khi trong đó có các hạt mang điện tự do và điện trường, gọi là ḍng điện dẫn (từ nay về sau ta gọi tắt là ḍng điện). Ở trong các vật dẫn vốn có sẵn các điện tích tự do (như các êlectron tự do trong kim loại, các ion dương và âm trong các chất điện phân), v́ thế điều kiện để có ḍng điện trong vật dẫn là cần có điện trường trong vật dẫn. Ở trong chân không và trong các chất điện môi (chất khí chẳng hạn) vốn không có sẵn các điện tích tự do, nên để có ḍng điện trong các môi trường đó ngoài sự tồn tại điện trường c̣n phải tạo ra các hạt mang điện tự do.

Kết quả này dẫn đến sự phát sinh điện trường bên trong vật dẫn, v́ điện trường bên trong vật dẫn chỉ bằng không khí có sự phân bố cân bằng điện tích trên mặt vật dẫn. Ḍng điện tiếp tục cho đến khi mọi điểm của vật dẫn có điện thế như nhau. Như vậy, trong vật dẫn có trường tĩnh điện (trường lực Coulomb) được tạo nên bởi các êlectron có dư (tích trên vật B) và các ion dương (tích trên vật A). Do lực coulomb giữa các điện tích luôn luôn có xu hướng làm cân bằng điện thế ở các điểm, làm cho điện thế ở mọi điểm trong vật dẫn trở nên bằng nhau, v́ thế trường lực Coulomb không thể duy tŕ ḍng điện lâu dài được. Để duy tŕ ḍng điện, cần duy tŕ điện trường bên trong vật dẫn. V́ năng lượng của điện trường này bị tiêu hao trong quá tŕnh dịch chuyển điện tích, cho nên năng lượng này phải luôn luôn được bổ sung. Như vậy cần một cơ cấu như thế nào đó để biến đổi một dạng năng lượng khác (như hóa năng chẳng hạn) thành năng lượng điện trường. Cơ cấu như vậy được gọi là suất điện động hay nguồn điện. V́ vậy, để có ḍng điện, ta cần nối vật dẫn với các cực của nguồn điện, chẳng hạn, với các cực của một pin, một ắc qui.

d) Dưới tác dụng của điện trường trong vật dẫn, các điện tích tự do dương và âm chuyển động ngược chiều nhau. Thí nghiệm chứng tỏ rằng sự chuyển động về hai hướng ngược nhau của các điện tích dương và âm tạo ra những ḍng điện tương đương nhau về mọi phương diện. Do đó, ta có thể lí luận như thể là ḍng điện chỉ được gây bởi sự dịch chuyển của một loại điện tích, và người ta đă qui ước chiều ḍng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Như thế th́ chiều ḍng điện trong kim loại ngược với chiều chuyển động của êlectron tự do. 

          2. Véctơ mật độ ḍng điện và cường độ ḍng điện

TOP

Những đường mà dọc theo đó các hạt tích điện chuyển động gọi là đường ḍng. Chiều của đường ḍng được qui ước là chiều chuyển động của các hạt tích điện dương. Nhờ các đường ḍng, chúng ta có khái niệm trực quan về chuyển động của các êlectron và ion tạo nên ḍng điện.

Để đặc trưng định lượng ḍng điện người ta dùng hai đại lượng cơ bản, mật độ ḍng điện và cường độ ḍng điện

Mật độ ḍng điện có giá trị bằng điện lượng chuyển qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với đường ḍng trong một đơn vị thời gian.

Chúng ta hăy xét xem mật độ ḍng điện phụ thuộc vào các yếu tố nào?

trong đó q là điện lượng chuyển qua tiết diện của vật dẫn trong khoảng thời gian t.

Đơn vị cường độ ḍng điện trong hệ SI là Ampe (A). Nếu trong công thức (13.4) ta lấy q = 1C, t =1s th́ I=1A. Vậy Ampe là cường độ của một ḍng điện không đổi sao cho cứ mỗi giây có một điện lượng 1 Coulomb đi qua dây dẫn.

1 Ampe (A) = 1 Coulomb (C) / 1 giây (s)

Đơn vị mật độ ḍng điện là A/m2. Để xác định đơn vị mật độ ḍng điện ta có thể dựa vào công thức (13.3).

Từ công thức (13.3) ta t́m được điện lượng toàn phần tải qua một tiết diện S của vật dẫn trong thời gian t.

          3 Tác dụng của ḍng điện

TOP

Chuyển động của các êlectron và ion không thể trực tiếp thấy được. Tuy nhiên có thể căn cứ vào các hiện tượng do ḍng điện gây ra để đoán nhận về sự tồn tại của ḍng điện và cường độ của nó. Bất cứ ḍng điện nào cũng gây ra từ trường trong khoảng không gian xung quanh nó. Đó là tác dụng từ của ḍng điện. Thí nghiệm chứng tỏ rằng tác dụng từ là dấu hiệu tổng quát nhất của ḍng điện và người ta quan sát được tác dụng từ trong mọi trường hợp khác nhau của ḍng điện, không phụ thuộc bản chất vật dẫn. Khi ḍng điện truyền qua chất điện phân lỏng th́ chất này bị phân tích. Đó là tác dụng hoá của ḍng điện. Khi ḍng điện truyền qua vật dẫn th́ làm nóng vật dẫn. Đó là tác dụng nhiệt của ḍng điện.

          4. Đo cường độ ḍng điện

TOP

Nếu ta gắn một kim chỉ thị vào ṛng rọc 5 th́ kim này sẽ quay một góc nào đó. Nếu trên thang chia độ của điện kế đă vạch sẵn những số chỉ theo ampe th́ điện kế được gọi là ampe kế. Trong thực tế người ta hay dùng các miliampe kế. Đó là những điện kế được chia độ theo miliampe (10-3 A). Để đo cường độ ḍng điện trong một đoạn mạch, người ta mắc ampe kế nối tiếp vào đoạn mạch đó.   

II. ĐỊNH LUẬT OHM CHO MỘT ĐOẠN MẠCH ĐỒNG CHẤT - ĐIỆN TRỞ.
          

1 Định luật Ohm cho đoạn mạch đồng chất

TOP

1. Nếu trạng thái của vật dẫn đồng chất không biến đổi (chẳng hạn, nhiệt độ của nó không đổi) th́ đối với mỗi vật dẫn, thí nghiệm chứng tỏ có một sự phụ thuộc đơn giá giữa hiệu điện thế U ở hai đầu vật dẫn và cường độ ḍng điện I qua nó:

Độ dẫn điện và điện trở phụ thuộc vào chất làm vật dẫn, vào kích thước và h́nh dạng cũng như vào trạng thái của vật dẫn.

Thay (13.8) vào (13.7) ta được:

Ohm (người Đức) đă thiết lập công thức (13.7) bằng thực nghiệm, nên biểu thức (13.7) gọi là định luật Ohm cho đoạn mạch đồng chất.

          2. Điện trở

TOP

Từ (13.9) ta có thể t́m được điện trở R của một vật dẫn bằng công thức:

Vật dẫn có đặc điểm dẫn điện như vậy, gọi là vật dẫn tuân theo định luật Ohm. Đường đặc trưng Volt-Ampère của loại vật dẫn này là đường thẳng (H́nh 13.5)

Cần lưu ư rằng mặc dù (13.10) được suy ra từ định luật Ohm (13.7), nhưng nó chứa đựng một nội dung mới, vượt quá khuôn khổ của định luật Ohm. Ta dùng (13.10) với tính cách là một công thức định nghĩa điện trở cho mọi môi trường (chẳng hạn chân không hay chất khí). Như vậy trong trường hợp tổng quát, I không phụ thuộc tuyến tính vào U, và điện trở của môi trường, không phải là hằng số. Đường đặc trưng Volt-Ampère của những môi trường như vậy nói chung là những đường cong.

Trong hệ SI, đơn vị điện trở là Ohm ((). Ohm là điện trở của một vật dẫn sao cho khi hai đầu vật dẫn có hiệu điện thế không đổi 1 Vol th́ trong vật dẫn có ḍng điện cường độ 1 ampe chạy qua:

1 Ohm (W)= 1Vol (V) / 1 ampe (A)

          3 Điện trở của vật dẫn h́nh trụ, đồng chất

TOP

Trên đây, ta đă nói rằng điện trở của vật dẫn phụ thuộc h́nh dạng, kích thước và bản chất của nó. Sự phụ thuộc này đặc biệt đơn giản nếu vật dẫn là đồng chất và có dạng h́nh trụ, tiết diện ngang đều, khi đó:

          4. Điện trở phụ thuộc nhiệt độ.

TOP

Điện trở suất của một chất phụ thuộc vào trạng thái của nó, cụ thể là nhiệt độ. Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ đặc trưng bằng hệ số nhiệt điện trở của vật liệu.

Chúng ta nên chú ư đến một số hợp kim có hệ số nhiệt điện trở ( rất nhỏ, như Công xtan và Manganin. Điện trở của chúng hầu như không phụ thuộc nhiệt độ. Người ta dùng những hợp kim ấy để làm các điện trở mẫu mà giá trị ít bị thay đổi bởi nhiệt độ.

Sự phụ thuộc của điện trở kim loại vào nhiệt độ được dùng vào những thiết bị đo lường và thiết bị tự động. Nhiệt kế điện trở là một trong những ứng dụng đó. Trong nhiệt kế điện trở, người ta đo điện trở của nhiệt kế rồi suy ra nhiệt độ của nó.

          5. Đo hiệu điện thế bằng điện kế.

TOP

Như vậy, để đo hiệu điện thế ở hai đầu a và b của một đoạn mạch điện, ta cần mắc vol kế song song với đoạn mạch đó. Muốn cho cường độ ḍng điện và hiệu điện thế trên đoạn mạch cần đo không bị thay đổi nhiều khi ta mắc vol kế vào mạch, th́ ḍng điện I qua vol kế phải nhỏ so với ḍng điện trong mạch, nghĩa là điện trở  g của vol kế phải lớn so với điện trở  R của đoạn mạch ab.

          6. Dạng vi phân của định luật Ohm.

TOP

          Định luật Ohm (13.9) và công thức (13.11) cho phép ta t́m cường độ ḍng điện trong các vật dẫn h́nh  trụ và nói chung trong mọi trường hợp khi ống ḍng có dạng h́nh trụ, tiết diện không đổi. Tuy nhiên, có những trường hợp phải tính điện trở và cường độ ḍng điện trong các môi trường trong đó ống ḍng không có dạng h́nh trụ. Khi đó ta phải áp dụng định luật Ohm viết dưới dạng vi phân.

trong đó vectơ mật độ ḍng và vectơ cường độ điện trường được xét tại cùng một điểm trong vật dẫn. Biểu thức (13.14) là định luật Ohm trong đoạn mạch đồng chất viết dưới dạng vi phân. Nó chứa những đại lượng đặc trưng cho trạng thái điện tại từng điểm một. 

III. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG - ĐỊNH LUẬT OHM TỔNG QUÁT.
        

  1 Khái niệm trường lực lạ - Định luật Ohm tổng quát dạng vi phân.

TOP

1. Ở đầu chương, chúng ta đă biết trường lực Coulomb (trường tĩnh điện) không tạo ra được ḍng điện không đổi. Muốn duy tŕ ḍng điện, ta cần tác dụng lên điện tích các lực có bản chất khác với lực Coulomb. Những lực này gọi là các lực lạ. Nếu lực Coulomb gây ra sự kết hợp các điện tích trái dấu và dẫn đến sự cân bằng điện thế trong vật dẫn, làm cho điện trường trong nó bị triệt tiêu, th́ lực lạ có khả năng tách các điện tích trái dấu và duy tŕ sự chênh lệch điện thế ở các điểm trong vật dẫn, nghĩa là tạo ra chênh lệch điện thế trong vật dẫn. Ta đă biết nguồn điện duy tŕ ḍng điện, bởi v́ trong nguồn điện có tồn tại trường lực lạ (không phải là trường tỉnh điện). Trường lực lạ có thể được tạo ra nhờ các quá tŕnh hóa học, tại một lớp mỏng ở mặt các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện phân (pin ắc qui), nhờ lực nén của khí êlectron tại chỗ nối (pin nhiệt điện); nhờ sự khuếch tán điện tích trong môi trường không đồng chất hoặc sự khuếch tán điện tích tại chỗ tiếp xúc của hai chất khác nhau (hiệu điện thế tiếp xúc); nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra điện trường xoáy... Trong tất cả các trường hợp này, ta đều thấy có sự biến đổi năng lượng từ một dạng nào đó sang năng lượng điện trường.

Tích phân theo độ dài đoạn mạch từ 1 đến 2 và để ư rằng cường độ ḍng điện I không đổi, ta có

Kết quả này trùng với định luật Ohm cho đoạn mạch đồng chất (13.9). Đến đây, ta hiểu rằng nếu đoạn mạch không đồng chất, sẽ xuất hiện suất điện động. Sự không đồng chất của đoạn mạch có thể là do trên đoạn mạch đó có vật dẫn loại một (kim loại) và loại hai (dung dịch điện phân) tiếp xúc với nhau; cũng có thể hiểu theo nghĩa rộng hơn, là dọc theo đoạn mạch có chênh lệch nhiệt độ làm cho đoạn mạch không cùng một trạng thái.

Khi vận dụng định luật Ohm tổng quát (13.20), cần lưu ư rằng nó chỉ áp dụng cho đoạn mạch mà trên suốt đoạn mạch đó, ḍng điện có cùng một giá trị I ở mọi điểm, và nếu chưa biết chiều ḍng điện th́ ta tuỳ ư chọn chiều ḍng điện cho đoạn mạch. Giữa hai điểm ngoài cùng của đoạn mạch, điểm 1 và 2 chẳng hạn, ta tuỳ ư chọn chiều đi. Nếu đi trên đoạn mạch đó từ 1 đến 2 th́ khi đó điểm 1 là điểm đầu, và điểm 2 là điểm cuối đường đi. Sau khi đă chọn chiều ḍng điện (nếu cần thiết) và chọn chiều tiến trên đoạn mạch th́ ta thực hiện các bước và các qui ước về dấu sau đây:

- Lấy điện thế điểm đầu trừ điện thế điểm cuối đường đi.

- Suất điện động nhận dấu dương nếu ta đi qua nguồn từ cực âm sang cực dương của nguồn điện. Ḍng điện I nhận dấu dương nếu nó hướng theo chiều tiến. Nếu sau khi tính tóan cường độ ḍng điện có giá trị âm th́ chiều thật của ḍng điện trên đoạn mạch ngược với chiều ḍng điện giả định ở trên.

           2 . Định luật Ohm cho một mạch kín.

TOP

           3. Suất điện động.

TOP

trong đó r là khoảng cách từ trục đĩa đến vị trí một êlectron tự do nào đó

IV. ĐỊNH LUẬT JOULE-LENZ
         

  1. Định luật Joule-Lenz dạng thường.

TOP

Ta đă biết rằng vật dẫn nóng lên khi ḍng điện chạy qua nó. Joule và Lenz đă đồng thời, bằng thực nghiệm t́m ra công thức xác định nhiệt lượng Q toả ra trên vật dẫn có điện trở R khi có ḍng điện I đi qua nó trong thời gian t:

Sự toả nhiệt trong các vật dẫn điện có ḍng điện chạy qua (gọi là hiệu ứng Joule-Lenz) giữ một vai tṛ quan trọng trong kĩ thuật. Tất cả các dụng cụ dùng để đốt nóng bằng điện đều dựa vào hiệu ứng Joule-Lenz: bếp điện, bàn là điện, ḷ sưởi điện, hàn điện, đúc điện... Đèn điện nóng sáng là một trong những ứng dụng phổ biến nhất của hiệu ứng. Tuy nhiên, hiệu ứng này cũng có mặt tác hại: đó là sự toả nhiệt làm hao phí vô ích trong nguồn điện, trong các dây dẫn tải điện năng từ chỗ cung cấp đến nơi tiêu thụ v.v...

           2. Định luật Joule-Lenz dạng vi phân.

TOP

V. MẠCH PHÂN NHÁNH. ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF.
          

 1 Mạch phân nhánh.

TOP

Trong các mục trên, ta mới xét mạch điện đơn giản trong đó chỉ có mạch kín. Bây giờ ta hăy xét một mạch điện phân nhánh, chẳng hạn, mạch điện như h́nh 13.12. Ta gọi nút của mạch phân nhánh (gọi tắt là nút) là điểm hội tụ của một nhóm gồm ít nhất ba dây dẫn. Như vậy mạch điện đang xét có bốn nút A, B, C, D. Giữa các nút này có các đoạn không phân nhánh, trên mỗi đoạn mạch không phân nhánh này có ḍng điện tương ứng đi qua I1, I2... Ta thấy trên mỗi nhánh có thể có nhiều nguồn điện, nhiều điện trở và các dụng cụ tiêu thụ điện (có thể có động cơ điện, ắc qui đang nạp điện v.v...)

Nếu trong một mạch điện, ta cô lập một mạch kín th́ mạch kín ấy được gọi là mắt mạng. Như vậy ở đây ta có ba mắt mạng ABCDA, ABDA và DBCD. Bản thân mạch điện phức tạp này có thể chỉ là một phần trong một mạng điện phức tạp hơn.

           2. Định luật Kirchhoff thứ nhất.

TOP

           3. Định luật Kirchhoff thứ hai.

TOP

Định luật này liên quan đến mắt mạng và thực chất là vận dụng định luật Ohm tổng quát (13.20) cho mạch kín tuỳ ư. Ta hăy xét một mắt nào đó. chẳng hạn mắt ABCDA. Ta hăy chọn một chiều đi f trên mắt này (H́nh 13.11) và vận dụng định luật Ohm (13.20) cho những đoạn mạch không phân nhánh của mắt này:

Khi lập phương tŕnh (13.30) cho mắt, ta cần tuân theo các qui ước về dấu như sau: ta đánh dấu + cho những suất điện động của nguồn điện mà chiều đi từ cực âm sang cực dương của nó trùng với chiều f, và dấu + cho ḍng điện nào cùng chiều với f, và ngược lại.

           4. Cách giải bài toán về mạch điện dựa trên hai định luật Kirchhoff.

TOP

+ Chọn chiều cho ḍng điện ở trong các mạch.

Trong mỗi đoạn mạch không phân nhánh, ḍng điện có một giá trị và một chiều nhất định. Nếu trong bài toán ta chưa biết chiều ḍng điện trong đoạn mạch (hoặc ở tất cả các đoạn mạch) th́ ta có thể giả thiết chiều ḍng điện cho mỗi đoạn mạch không phân nhánh đó.

+Lập n phương tŕnh độc lập nếu có n ẩn số: Áp dụng định luật Kirchhoff thứ nhất ta lập được (m-1) phương tŕnh độc lập nếu có m nút mạng. Số (n-(m-1)( phương tŕnh độc lập c̣n lại được lập từ các mắt mạng, phương tŕnh cho mắt sẽ là phương tŕnh độc lập nếu nó không thể lập được bằng cách chồng chất các mắt khác; điều đó đ̣i hỏi trong mỗi mắt mà ta chọn, ít nhất phải có một đoạn mạch mới (tức là một đoạn mạch chưa tham gia vào các mắt khác). Để lập phương tŕnh cho mắt, trước hết phải chọn chiều đi f. Chiều đi có thể chọn độc lập đối với mỗi mắt (hoặc là đi theo chiều kim đồng hồ hoặc là đi ngược lại). Bởi v́ việc thay đổi chiều đi này chỉ gây ra sự đổi dấu cả hai vế của phương tŕnh (13.30) mà thôi.

+Giải hệ thống phương tŕnh bậc nhất.

+Biện luận: ở trên ta đă giả thiết chiều ḍng điện cho mỗi nhánh. Nếu chiều ḍng điện giả định trong một đoạn mạch nào đó là trái với chiều thực th́ trong kết quả thu được sẽ có dấu âm. Như vậy, nếu cường độ ḍng điện là âm th́ ta lấy giá trị tuyệt đối và trên sơ đồ ta vẽ chiều ḍng điện ở đoạn mạch tương ứng là chiều ngược lại. Nhớ rằng trong suốt quá tŕnh giải để t́m ra các ẩn số, ta phải giữ nguyên dấu đại số cho các đại lượng; chỉ đổi dấu và đổi chiều ḍng điện ở giai đoạn biện luận.

Các bước giải toán như trên áp dụng được cho trường hợp khi ta cần t́m cường độ và chiều ḍng điện trên các đoạn mạch của một sơ đồ mà tất cả các ẩn số chỉ là các giá trị (và chiều) của cường độ ḍng điện trên các đoạn mạch đó. Cũng có thể giải bài toán với những yêu cầu khác, như t́m những suất điện động (độ lớn và chiều tác dụng của nó) của các nguồn điện, t́m điện trở mắc trong một nhánh nào đó để có những ḍng điện cần thiết đi qua nhánh. Trong trường hợp cần t́m suất điện động nguồn điện (mà cả chiều tác dụng (cực) và độ lớn đều chưa biết) ở một nhánh nào đó th́ thường trong nhánh đó ta biết trước chiều và độ lớn ḍng điện đi trong nhánh. Khi đó ở bước 1, ta tuỳ ư giả thiết chiều nguồn điện mắc vào mạch và ở bước 4, nếu ta đă chọn sai chiều tác dụng của suất điện động, th́ trong kết quả thu được sẽ có dấu âm, như vậy ta chỉ cần đổi chiều tác dụng của nguồn điện nói trên.

           5. Thí dụ

TOP

Ta thấy ngay là hai phương tŕnh trên thực chất chỉ là một phương tŕnh mà thôi. Bởi v́ ở mạch nầy chỉ có duy nhất hai nút (m=2) cho nên số phương tŕnh độc lập viết cho các nút mạng chỉ có một mà thôi.

Số phương tŕnh c̣n lại sẽ là 3-[m-1]= 3-1 =2.  Tổng số mắt mạng của mạch là ba, như vậy, ta có thể t́m được hai phương tŕnh độc lập khác đề dùng nó giải t́m các ẩn số.

VI. CÔNG- CÔNG SUẤT VÀ HIỆU SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
            

1.Công và công suất dịch chuyển điện tích trong mạch điện

TOP

vơí R là điện trở của toàn mạch kín.

            Một lần nửa, ta nhấn mạnh rằng công toàn phần của lực tĩnh điện U.i.t trong mạch kín bằng không v́ nếu như trong phần nầy của đoạn mạch (Ở mạch ngoài chẳng hạn) ḍng điện chạy theo chiều điện trường (lực tĩnh điện thực hiện công dương) th́ ở phần c̣n lại của đoạn mạch (ở bên trong nguồn điện chẳng hạn) ḍng điện sẽ đi ngược chiều điện trường, do đó lực tĩnh điện thực hiện công âm. Bên trong nguồn điện các lực lạ thực hiện công để tách các điện tích, tạo ra điện trường và chuyển một dạng năng lượng nào đó ra điện năng. V́ thế, trong mạch kín, các nguồn điện thực hiện công. 

            2. Công suất:

TOP

            3. Đơn vị:

TOP

Khi đó, lực điện thực hiện công để thắng lực cản do trường lực lạ trong ác qui gây ra và để dịch chuyển điện tích. Kết qủa là trên đoạn mạch nầy điện năng chuyển thành hóa năng (dự trữ trong ác qui) và nhiệt lượng Joule-Lenzt hao phí trong ác qui.

            4. Công suất của mạch ngoài và hiệu suất của nguồn điện

TOP

TRỌNG TÂM ÔN TẬP

***&&&***

 

1.      Định nghĩa về ḍng điện. Điều kiện để có ḍng điện. Chiều qui ước của ḍng điện. Định nghĩa và biểu thức của véc tơ mật độ ḍng điện, cường độ ḍng điện. Nêu tác dụng của ḍng điện.

2.      Định luật Ohm cho đoạn mạch đồng chất thuần. Độ dẫn điện, điện trở. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Định luật Ohm dạng vi phân. Định luật Ohm dạng tổng quát cho đoạn mạch có chứa nguồn và máy phát. Định luật Ohm cho mạch kín.

3.      Định luật Joule-Lenz dạng thường và dạng vi phân. Công cà công suất của đoạn mạch. Ứng dụng của định luật Joule-Lenzt.

4.      Định luật Kirchhoff cho mạch phân nhánh ( Nút mạng và Mắt mạng. Phương pháp giải bài tập cho mạch phân nhánh.

 

CÂU HỎI ĐIỀN THÊM

***&&&***

 

1.      Muốn duy tŕ ḍng điện liên tục ta cần phải có..........

2.      Cùng đặt vào một hiệu điện thế như nhau. Vật dẫn nào có mật độ hạt mang điện tự do lớn th́ cường độ..........

3.      Lượng điện tích qua một đơn vị điện tích trong một đơn vị thời gian là..........

4.      Tại một nút mạng bất kỳ tổng..........

5.      Khi ḍng điện qua một máy điện theo chiều từ dương sang âm máy đó..........

6.      Muốn chế tạo một điện trở h́nh trụ đồng chất có giá trị lớn ta chọn..........

7.      Để cho nhiệt lượng tỏa ra qua một bếp điện lớn th́ điện trở của bếp phải..........

8.      Với một mắt mạng không có nguồn điện và máy điện th́..........

 

 

BÀI TẬP

***&&&***

 

1. Cường độ ḍng điện trong dây dẫn thay đổi theo hàm I=4 +2t (A), t tính bằng giây.

a) Tính điện lượng Q qua tiết diện của dây trong thời gian 5 giây đầu tiên.

b) Cũng trong thời gian và lượng điện tích đó, cường độ ḍng điện không đổi tương ứng là bao nhiêu?

c) Giả sử ḍng điện không đổi tạo ra do các điện tử trong kim loại dịch chuyển với vận tốc ánh sáng trong tiết diện có đường kính là 1mm. Tính mật độ hạt điện tử trong kim loại.

 

 

PHÂN TÍCH NHỮNG CÂU PHÁT BIỂU ĐÚNG SAI

***@@@***

 

1.      Điện trở của các chất tăng theo nhiệt độ.

2.      Có K điện tích dương và K điện tích âm cùng độ lớn Q chuyển động theo hai chiều ngược nhau trong một mạch điện th́ ḍng điện trong mạch bằng không.

3.      Định luật bảo toàn điện tích cho thấy không thể có một nút mạng mà các ḍng điện chỉ chạy từ nút đó đi ra xa.

4.      Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, người ta giảm tiết diện của dây tải điện.

6.      Siêu dẫn là hiện tượng điện trở của một vật dẫn tiến về không khi nhiệt độ thấp.

7.      Khi nhiệt độ tăng lên, ḍng điện qua chất điện phân tăng lên và điện trở của chất điện phân tăng lên.

8.      Những đèn chân không có thể cho ḍng điện đi qua v́ có hạt mang điện tự do.

 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

***&&&***

 

5. Hai điện trở giống nhau được nối tiếp qua một nguồn pin, ḍng điện đo được là I. Khi hai điện trở đó mắc song song và cũng mắc vào nguồn pin đó th́ ḍng điện mạch chính là:

      a) I                     b) 2I                       c) 4I           d) 16I             e) 32I