Tài nguyên sinh học

Gs. Huỳnh Thu Ḥa - Vơ Văn Bé
 

     

  1. TÀI NGUYÊN RỪNG. 

    1. Tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con người.

    2. Tài nguyên rừng trên thế giới.

    3. Tài nguyên rừng Việt Nam.

    4. Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. 

  2. TÀI NGUYÊN ĐỘNG VẬT và THỰC VẬT HOANG DĂ.                         

    1. Vai tṛ của thực vật và động vật hoang dă đối với con người.

    2. Nguy cơ tiệt chủng của các ḷai hiếm.

    3. Bảo vệ cuộc sống hoang dă.

    4. Quản lư động vật hoang dă.

    5. Quản lư nghề cá.

 

Cùng với nguồn tài nguyên đất và nước, Thực vật và Động vật cũng là loại tài nguyên có khả năng tái sinh và có vai tṛ quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người như cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, các hợp chất hóa học, lương thực và thực phẩm, bảo vệ sự trong lành của không khí, chống lại sự xói ṃn đất đồng thời đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nữa. Do có vai tṛ quan trọng đó nên việc sử dụng, bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên này là một việc làm cấp thiết đối với mỗi quốc gia hiện nay trên thế giới.

I. TÀI NGUYÊN RỪNG

1. Tầm quan trọng của rừng đối với đời sống con người

Rừng là một hệ thống phức tạp bao gồm các yếu tố lư học, hóa học và sinh học tác động qua lại với nhau, là một tổng thể của khí hậu, đất đai, động vật, thực vật và vi sinh vật; đó là một siêu cơ thể tiến hóa tương đối chậm chạp, tham gia vào các chu tŕnh C, O2, N2, H2O và của nhiều loại chất khoáng khác. Ngoài ra rừng c̣n có vai tṛ quan trọng trong việc điều ḥa khí hậu, giữ nước chống xói ṃn đất, chống lũ lụt, chống sa mạc hóa, chắn gió và bảo vệ mùa màng...

a. Rừng với khí quyển

Khí quyển và sự sống trên hành tinh là 1 thể thống nhất do những điều kiện cơ bản trong thành phần cấu tạo của nó. Thành phần khí trong khí quyển trên trái đất hầu như không thay đổi mặc dù chúng liên tục bị hấp thụ hoặc gắn vào các kết hợp hóa học trong các chu tŕnh Sinh Địa Hóa của tự nhiên, đều có vai tṛ đóng góp của rừng.

Vai tṛ quan trọng nhất của rừng đối với khí quyển là sự cung cấp oxy, oxy là nhân tố đặc biệt quan trọng cho sự tồn tại của sinh vật. Thành phần oxy trong không khí không đổi mặc dù oxy liên tục đi vào các phản ứng oxy hóa dưới nhiều dạng khác nhau như đảm bảo cho quá tŕnh hô hấp của động vật và thực vật, sự biến đổi các hợp chất hữu cơ và tham gia hàng loạt các phản ứng hóa học trong tự nhiên.... Lượng oxy của khí quyển bị mất đi sẽ được hoàn trả lại bằng con đường quang hợp của cây xanh. Người ta tính rằng, hằng năm bằng con đường quang hợp, cây xanh đă tạo ra khoảng 1011 tấn chất hữu cơ và để thoát ra ngoài khí quyển một lượng oxy tự do tương đương như thế; trong số nầy cây rừng đảm đương phần lớn. Như vậy rừng là nhân tố chủ yếu tham gia vào việc giử cán cân oxy trong thành phần của khí quyển.

Ngoài vai tṛ cung cấp oxy cho khí quyển, rừng c̣n là màng lọc không khí trong lành như cản khói bụi, hạn chế nhiều loại vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây hại cho con người và các động vật. Ngoài ra rừng c̣n có vai tṛ quan trọng trong sự điều ḥa khí hậu của quả đất. V́ vậy, rừng được xem là lá phổi xanh của quả đất

b. Rừng đối với đất

Rừng và đất có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện bởi rừng tham gia vào quá tŕnh h́nh thành và phát triển đất; ngược lại đất là cơ sở duy tŕ sự tồn tại và phát triển của rừng. Hệ thống đất-rừng đảm nhiệm chức năng quan trọng là yếu tố tối cần thiết cho sự sống của con người và các động vật khác.

Rừng lấy chất dinh dưỡng từ đất để phát triển; các cành, lá rụng xuống sẽ được các vi sinh vật phân hủy thành mùn và mùn tiếp tục được khoáng hoá cho ra những chất dinh dưỡng mới cung cấp lại cho cây. Theo sự ước tính, dưới tán lá rừng thuần loại 5-6 tuổi, th́ lượng cành, lá rụng hằng năm trung b́nh từ 5-10 tấn/ha tương đương với khoảng 80-90 kg N2, 8 kg P2O5 và 8 kg K2O (Nguyễn Văn Trương, 1989).

Quá tŕnh sinh học giữa đất và rừng là liên tục, đảm bảo cho độ ph́ nhiêu của đất và cho cả năng suất sinh học của rừng. Tuần hoàn sinh học trong hệ sinh thái rừng sẽ ở trạng thái cân bằng bền vững nếu như không có sự can thiệp của con người.

Rừng phản ánh tính chất của đất: Tùy theo từng loại đất và điều kiện địa h́nh khác nhau sẽ h́nh thành nên những loại rừng khác nhau. Rừng ngập mặn ở vùng duyên hải có những loài cây khác hẳn với rừng đồi núi, mặc dù ở trong cùng một đai khí hậu nhiệt đới.

Thí dụ: ở rừng ngập mặn chúng ta gặp các loài thực vật đặc trưng cho đất ngập mặn mà những thực vật nầy ta không gặp chúng ở vùng đồi núi... Từ bờ biển vào nội điạ, đất cao dần và độ mặn thấp dần nên các loài thực vật sinh trưởng trên những vùng đất đó cũng khác nhau: trên đất lầy ven biển là Mắm, những cây tiếp đến là Đước, Vẹt vào sâu nữa là Cốc, Dà và trên đất khô là Chà là.... Những loài thực vật xác định tính chất của đất có thể xem là các thực vật chỉ thị.

Rừng bảo vệ cho đất chống lại sự xói ṃn: ở những nơi đất có độ dốc cao và lượng mưa lớn th́ tốc độ xói ṃn của mưa và của các ḍng chảy trên mặt đất sẽ càng lớn. V́ vậy rừng có vai tṛ quan trọng trong sự bảo vệ lớp đất mặt chống lại sự xói ṃn do nước và do gió, v́ lớp cành và lá mục có thể giữ được nước; thân và rể cây có khả năng ngăn cản được phần nào tốc độ của ḍng chảy, các tàng lá có khả năng chắn gió và phân tán các hạt nước mưa bảo vệ được lớp đất mặt tránh được sự tác động xói ṃn khi hạt mưa rơi xuống..., như vậy rừng là cơ cấu hữu hiệu nhất giữ lại được lớp đất mặt vốn dể bị cuốn trôi. Do đó các hoạt động của con người như phá rừng để lấy gỗ, để lấy đất canh tác... là nguyên nhân làm cho đất bị xói ṃn trở thành bạc màu và hoang hóa.

c. Rừng đối với mùa màng

Đối với mùa màng, rừng có vai tṛ trực tiếp hoặc gián tiếp đến năng suất của cây trồng và vật nuôi thể hiện ở các mặt sau:

- Rừng có tác động che chắn gió, cường độ mưa rơi, cường độ ḍng chảy... nên hạn chế xói ṃn đất, bảo toàn được chất dinh dưỡng trong đất cung cấp cho cây trồng.

- Rừng cung cấp chất dinh dưỡng cho đất làm tăng độ ph́ của đất giúp cho cây trồng phát triển.

- Rừng giữ nhiệt độ cho tầng đất mặt và lớp khí quyển sát với tầng đất mặt, điều ḥa tiểu khí hậu giúp cho cây trồng phát triển thuận lợi.

- Rừng điều ḥa nhiệt độ nên làm giảm sự thoát hơi nước của cây, sự bốc hơi nước của đất và giữ lại nước trong đất giúp cho sự ḥa tan chất dinh dưỡng, nhờ đó mà rể cây hấp thụ được dể dàng.

- Rừng ngăn chận được các luồng gió mạnh, chắn rét cho đàn gia súc, giúp cho cây trồng tránh được sự găy đổ.

- Rừng c̣n cung cấp chất đốt cho việc sấy hoa màu, lương thực, chế biến thực phẩm...

d. Rừng cung cấp nguồn gen quư

Trong thập kỷ 80, các nghiên cứu quốc tế về tài nguyên rừng cho thấy các tài nguyên động vật và thực vật quí của nhân loại phần lớn tập trung ở trong các rừng nhiệt đới (FAO, 1984), trong đó rừng nhiệt đới Châu Á có nhiều loại cây và con có giá trị quí giá nhất hay nói khác đi là rừng nhiệt đới là một ngân hàng tài nguyên gen to lớn và đa dạng.

Từ các nghiên cứu đó, để nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông- lâm nghiệp, các nhà di truyền học đang tập trung nghiên cứu nguồn tài nguyên gen thực - động vật nhằm để phát hiện các gen quư, để bảo tồn và phát huy những đặc tính di truyền quí giá của chúng hướng chúng vào việc phục vụ lợi ích của con người.

Hiện nay do nhu cầu phát triển kinh tế và xă hội của mỗi quốc gia mà rừng càng ngày càng bị tàn phá nặng nề, nhất là các khu rừng nhiệt đới, nay đă đến mức báo động. V́ vậy để bảo tồn được nguồn gen quư hiếm nầy, trước tiên là phải kêu gọi các quốc gia có nguồn tài nguyên quí giá đó hăy v́ lợi ích chung của cả nhân loại mà ra sức bảo vệ để nguồn gen quư giá đó sẽ trở thành vô giá.

e. Các lợi ích khác của rừng

Trong các phần tŕnh bày ở trên cho ta thấy được vai tṛ chung của rừng trong một số mặt chủ yếu. Ngoài ra rừng c̣n có nhiều vai tṛ khác nữa trong cuộc sống của con người:

- Rừng là nguồn cung cấp gỗ và các sản phẩm của gỗ: rừng cung cấp gổ được sử dụng làm vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí, là nguồn cung cấp các sản phẩm hóa học, cung cấp sợi dệt, làm bột giấy, lấy tinh dầu, nhựa cây, thuốc nhuộm...Theo số liệu của nhiều tài liệu cho thấy b́nh quân trên toàn thế giới có 45% lượng gổ khai thác được con người sử dụng làm chất đốt, 35%dùng cho xây dựng và trang trí, 12% sử dụng làm bột giấy và số c̣n lại được sử dụng cho nhiều nhu cầu khác của con người.

- Rừng là nguồn cung cấp và điều ḥa nguồn nước ngọt: ở những vùng có lượng mưa nhiều; vào mùa mưa, nước mưa được giử lại trong thảm lá mục và trong lớp đất tơi xốp rồi trực di xuống các tầng đất sâu hơn h́nh thành nên những mạch nước ngầm, nên ta có thể xem rừng là kho dự trử nước và điều phối nguồn nước ngọt cho nhu cầu sinh hoạt và các hoạt động nông nghiệp của con người vào mùa khô hạn.

- Rừng là kho thực phẩm: Rừng là nơi cung cấp những loài thực vật và động vật có thể sử dụng làm nguồn lương thực và thực phẩm cho người. Theo số liệu thống kê cho biết có 62 quốc gia sử dụng 25% lượng prôtein từ các động vật trong rừng, 19 quốc gia sử dụng 50% lượng protein, Thái Lan: 51%, Philippin: 52%, Indonesia: 68%... và đặc biệt các nước như Ghana, Congo (Zaire) và nhiều nước ở Tây và Trung Phi sử dụng đến 75% lượng protein được lấy từ các động vật rừng.

- Rừng có tác dụng chống sự bồi lấp : rừng giúp cho đất chống lại sự xói ṃn, gián tiếp chống sự bồi lấp ḷng sông, hồ, các công tŕnh thủy điện và các công tŕnh thủy lợi.

- Rừng c̣n là kho thuốc vô giá: rừng có rất nhiều loài thực vật và động vật có dược tính được sử dụng làm thuốc phục vụ sức khỏe của con người.

Hiện nay, rừng trên toàn thế giới bị con người tàn phá đă thu hẹp diện tích với một tốc độ rất nhanh nhất là các khu rừng nhiệt đới. Theo các chuyên gia và các nhà bảo vệ rừng cho biết hằng năm trên thế giới có khoảng 4,6 triệu ha rừng nhiệt đới bị phá hủy. V́ các lợi ích nêu trên và v́ sự tồn tại và phát triển của xă hội loài người nên vấn đề đặt ra là mỗi người trong chúng ta phải có nhiệm vụ bảo vệ, duy tŕ và phát triển nguồn tài nguyên nầy.  

2. Tài nguyên rừng trên thế giới

Rừng phân bố không đồng đều trên các Châu lục về diện tích cũng như về thể loại. Tính tổng thể th́ rừng chiếm 29% diện tích của các đại lục tương ứng với 3.837 triệu ha gồm 1.280 triệu ha rừng thông ở vùng ôn đới và hàn đới, 2.557 triệu ha rừng rậm ở vùng nhiệt đới và xích đạo.

Bảng 1. Diện tích rừng trên các Châu lục (Deveze, 1973)

Các Châu lục

Diện tích

rừng

(Triệu ha)

Tổng diện

tích rừng

(%)

Diện tích

rừng của

khu vực(%)

B́nh quân

theo đầu

người (ha)

Châu Âu (Trừ Liên xô cũ)

Liên xô (cũ)

Bắc Mỹ

Mỹ la-tinh

Châu Phi

Châu Á

Châu Đại dương

136

743

656

890

801

525

86

3,5

19,4

17,1

23,2

20,9

13,7

2,2

28,3

33,9

32,3

44,0

27,0

19,8

10,0

0,3

3,8

4,2

5,2

3,9

0,4

6,7

Tổng cộng

3837

100%

29,1

(Trung b́nh)

1,6

(Trung b́nh)

Rừng phản ánh các đai khí hậu thông qua cấu trúc và thành phần của nó:

- Ở vùng cực: do khí hậu quá lạnh nên các cây gổ lớn không phát triển mà chủ yếu là rong, nấm, địa y và một số loài thân thào; chúng phát triển vào 3 tháng mùa hè tạo nên lớp thảm thực vật gọi là đài nguyên.

- Ở vùng ôn đới: do khí hậu ôn ḥa hơn và có 4 mùa rơ rệt trong năm h́nh thành 3 loại rừng: rừng cây lá kim, rừng hỗn hợp và rừng cây lá rộng thay lá theo mùa. Ngoài ra ở những nơi thuộc vùng ôn đới có mùa khô kéo dài, lớp thảm thực vật gồm các loài thân thảo gọi là thảo nguyên.

- Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: khí hậu nóng ẩm và lượng mưa nhiều. Rừng nhiệt đới rất đa dạng về thành phần loài. Phần lớn là cây lá rộng và lá thường xanh quanh năm, tạo nên từ 3 - 5 tầng cây thân mộc. Loại rừng nầy cho năng suất gỗ cao nhất.

- Ở vùng khí hậu khô, nóng như sa mạc và bán sa mạc: do nhiệt độ cao và khô hạn nên lớp thảm thực vật thưa thớt, nghèo nàn bao gồm các loài thân thảo, cây bụi, cây gổ nhỏ gọi là Savane.

Khi đi từ xích đạo hướng về cực, thảm thực vật rừng biến đổi về kích thước cây, về chủng loại và cấu trúc... là do có sự khác biệt về khí hậu như nhiệt độ, ẩm độ và cường độ chiếu sáng của mặt trời. Ta cũng thấy sự biến đổi tương tự như vậy khi đi từ đồng bằng lên dần trên núi cao.

Bảng 2. Diện tích và sức sản xuất của các loại rừng trên thế giới (Deveze, 1973)

Hệ sinh thái rừng trên thế giới

Diện tích(triệu km2)

Sức sản xuất g/m2/năm

Rừng rậm nhiệt đới

Rừng thay lá nhiệt đới

Rừng cây lá kim ôn đới

Rừng cây lá rộng ôn đới

Rừng thông phương Bắc

Đồng cỏ ôn đới

Savane

Toundra

Sa mạc và bán sa mạc

Hoang mạc và vùng cực

17,0

7,5

5,0

7,0

12,0

90,0

15,0

8,0

18,0

24,0

2.200

1.600

1.300

1.200

800

600

900

140

90

3

3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam      

Theo tài liệu của Maurand th́ trước năm 1945, Việt Nam có 14 triệu ha rừng chiếm hơn 42% diện tích tự nhiên của cả nước, năm 1975 diện tích rừng chỉ c̣n 9,5 triệu ha (chiếm 29% diện tích tự nhiên), năm 1985 c̣n 7,8 triệu ha (23,6%) đến năm 1989 chỉ c̣n 6, 5 triệu ha (19,7%) (Viện điều tra qui hoạch rừng Việt Nam, 1989).

Do đất nước ta trải dài từ bắc xuống nam và điạ h́nh với nhiều cao độ khác nhau so với mực nước biển nên rừng phân bố trên khắp các dạng địa h́nh, với nét độc đáo của vùng nhiệt đới và rất đa dạng: có nhiều rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng cây lá rộng, rừng cây lá kim, rừng thứ cấp, truông cây bụi và đặc biệt là rừng ngập mặn...

Bảng 3. Tài nguyên rừng ở Việt Nam (Maurand, 1945)

Khu vực

Diện tích tự nhiên

( 1.000 ha )

Diện tích rừng

( 1.000 ha )

Tỉ lệ %

diện tích rừng

Bắc bộ

Trungbộ (gồm cả Lâm đồng và Thuận hải)

Nam bộ

Tính chung cả nước

11.570

14.574

6.470

32.804

6.955

6.580

817

14.325

60,8

44,0

13,0

48,3

Rừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng. Có thể nói nước ta là trung tâm thu nhập các luồng thực vật và động vật từ phía bắc xuống, phía tây qua, phía nam lên và từ đây phân bố đến các nơi khác trong vùng. Đồng thời, nước ta có độ cao ngang từ mực nước biển đến trên 3.000 m nên VN có nhiều loại rừng với nhiều loại thực vật và động vật quư hiếm và độc đáo mà các nước ôn đới khó có thể t́m thấy được:

- Về thực vật, theo số liệu thống kê gần đây th́ có khoảng 12.000 loài thực vật, nhưng chỉ có khoảng 10.500 loài đă được mô tả (Hộ, 1991- 1993), trong đó có khoảng 10% là loài đặc hữu; 800 loài rêu; 600 loài nấm... Khoảng 2.300 loài cây có mạch đă được dùng làm lương thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc. Về cây lấy gỗ gồm có 41 loài cho gỗ quí (nhóm 1), 20 loài cho gỗ bền chắc (nhóm 2), 24 loài cho gỗ đồ mộc và xây dựng (nhóm 3)..., loại rừng cho gỗ nầy chiếm khoảng 6 triệu ha. Ngoài ra rừng VN c̣n có loại rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu ha gồm khoảng 25 loài đă được gây trồng có giá trị kinh tế cao.

Ngoài những cây làm lương thực, thực phẩm và những cây lấy gỗ ra, rừng Việt Nam c̣n có những cây được sử dụng làm dược liệu gồm khoảng 1500 loài trong đó có khoảng 75% là cây hoang dại. Những cây có chứa hóa chất quư hiếm như cây Tô hạp (Altingia sp.) có nhựa thơm có ở vùng núi Tây Bắc và Trung bộ; cây Gió bầu (Aquilaria agalocha) sinh ra trầm hương, phân bố từ Nghệ tỉnh đến Thuận Hải; cây Dầu rái (Dipterocarpus) cho gỗ và cho dầu nhựa...

- Về động vật cũng rất đa dạng, ngoài các loài động vật đặc hữu Việt Nam c̣n có những loài mang tính chất tổng hợp của khu hệ động vật miền nam Trung Hoa, Ấn Độ, Mă Lai, Miến Điện. Hiện tại đă thống kê được khoảng 774 loài chim, 273 loài thú, 180 loài ḅ sát, 80 loài lưỡng cư, 475 loài cá nước ngọt và 1.650 loài cá ở rừng ngập mặn và cá biển; chúng phân bố trên những sinh cảnh khác nhau, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao, có ư nghĩa khoa học. Nhiều loài quư hiếm có tên trong Sách đỏ của thế giới.  

4. Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng

Khi chưa có sự xuất hiện của con người, rừng che phủ hầu hết đất đai của các lục địa. Trong lịch sử phát triển của loài người vào thời kỳ đồ đă cũ, con người sống hoàn toàn phụ thuộc vào rừng bằng các hoạt động săn bắt và hái lượm, các hoạt động nầy không gây thiệt hại ǵ cho rừng. Đến khi con người bắt đầu biết chăn nuôi và trồng trọt th́ con người có những hoạt động tác hại đến rừng, mặc dù các tác động nầy có phần nào hạn chế sự phát triển của rừng nhưng cũng chưa đáng kể lắm.

Kể từ thế kỹ thứ 3 trước Công nguyên trở về sau th́ rừng mới thực sự bị con người tấn công khai phá. Sự tấn công khai phá rừng được thấy rơ nét nhất ở châu Âu, khi ấy dân số đông dần, nông nghiệp càng ngày càng mở rộng đồng thời nghề luyện kim xuất hiện, con người đốt rừng để trồng tỉa, lấy gỗ để làm nhiên liệu, làm nhà, đẻo gỗ làm thuyền, làm bè... cứ như thế rừng bị thu hẹp dần. Cùng với sự phát triển nền công nghiệp, dân cư càng ngày càng tập trung ở các đô thị làm cho rừng càng ngày càng bị thu hẹp hơn.

a. Sự tàn phá rừng

* Ở Châu Âu

Rừng ở Châu Âu bị tàn phá sớm nhất mà chủ yếu ở Tây Âu. Sự tàn phá đáng kể xảy ra từ thời kỳ Trung Cổ (từ thế kỷ thứ V đến thế kỹ XII) và kéo dài đến thời kỳ Phục hưng (từ thế kỷ thứ XV đến thế kỷ thứ XVIII). Do sự phát triển của các đô thị, các thành phố lớn, nhà thờ, công xưởng kỹ nghệ, xưởng đóng tàu ngày càng nhiều; kỹ nghệ luyện kim và thủy tinh xuất hiện; nền nông nghiệp càng phát triển... để cung cấp đủ nguyên liệu cho nhu cầu phát triển nói trên phải tiêu thụ rất nhiều gỗ dẫn đến sự khai phá rừng làm thu hẹp diện tích rừng một cách đáng kể.

Sau đó vào nửa cuối thế kỷ thứ 19, giao thông đường sắt phát triển, công nghiệp hóa học và công nghiệp giấy ra đời đă gia tăng nhu cầu sử dụng gỗ. Chỉ riêng về công nghiệp giấy đă cho thấy vào năm 1850 sản xuất giấy trên toàn thế giới chỉ có một triệu tấn giấy/năm và đến năm 1990 đă lên đến 80 triệu tấn/ năm, hiện nay nhu cầu c̣n cao hơn rất nhiều.

* Ở Trung Cận Đông, Bắc Phi và Bắc Mỹ

Ở Trung Cận Đông, Bắc Phi th́ rừng bị tàn phá nặng nề chủ yếu là do việc chăn nuôi thả dê, cừu gây nên và cũng do tăng dân số. Chẳng hạn như ở Syria một nước nhỏ chỉ có 182.000 km2 có khoảng 2,4 triệu con cừu và 1,2 triệu con dê; Thổ Nhĩ Kỳ với diện tích 775.000km2 đă có tới 26 triệu con cừu và 20 triệu con dê. V́ vậy hiện nay Trung Đông và Bắc Phi là những vùng cạn kiệt rừng nhiều nhất trên thế giới.

Ở Bắc Mỹ, nguyên nhân tàn phá rừng ở Bắc Mỹ là do lợi nhuận trong việc xuất khẩu gỗ. Trước đây tài nguyên rừng ở khu vực nầy tưởng chừng như vô tận, từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 bắt đầu có sự khai thác gỗ đưa sang bán cho châu Âu trong giai đoạn nầy chưa có ảnh hưởng ǵ lớn; nhưng nhịp độ khai thác tăng nhanh kể từ nửa sau thế kỷ 19 đă đưa rừng vào t́nh trạng báo động.

* Sự tàn phá rừng nhiệt đới

Rừng nhiệt đới trước đây rất lớn, chiếm tới 16 triệu km2 (bằng 10 % diện tích quả đất) đến nay chỉ c̣n 9 triệu km2. Rừng mưa nhiệt đới có sinh khối rất lớn 500 - 800 tấn khô/ha và rất đa dạng về thành phần loài; nhiều tài liệu cho biết 50% số loài động và thực vật trên trái đất cư trú trong các vùng của rừng nhiệt đới, b́nh quân cứ 10 km2 rừng đă có tới 1.500 loài thực vật có hoa, 125 loài thú, 400 loài chim, 100 loài ḅ sát, 60 loài ếch nhái, 150 loài bướm, 42.000 loài côn trùng (Liêm, 1990).

Do nhu cầu sử dụng về nguồn gỗ, nguồn nhiên liệu ngày càng tăng đó là nguyên nhân của sự khai thác rừng bừa bải; đồng thời do áp lực gia tăng dân số ngày càng cao trong các thập kỷ vừa qua dẫn đến sự khai phá rừng để lấy đất canh tác, nơi cư trú và mở rộng sân bay, phát triển các đô thị, xây dựng các đập thủy điện... và chưa kể đến sự tàn phá do chiến tranh và nạn cháy rừng, đây là những nguyên nhân khiến cho diện tích rừng càng bị thu hẹp nhanh.

* Sự tàn phá rừng ở Việt Nam

Năm 1945 diện tích rừng ở Việt Nam là 14 triệu ha đến hiện nay chỉ c̣n lại khoảng 6, 5 triệu ha, như vậy trung b́nh mỗi năm rừng Việt Nam bị thu hẹp từ 160 - 200 ngàn ha. Nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút nghiêm trọng về diện tích là do khai hoang trong chiến tranh, do tập quán sống du canh của số dân tộc ở vùng cao, do cháy rừng, do sự khai phá rừng bừa băi lấy gỗ lấy đất canh tác...

Nguồn tài nguyên động vật đa dạng của rừng Việt Nam cũng bị giảm sút nghiêm trọng là do sự săn bắt thú bừa băi để lấy da, lông, thịt, sừng và các sản phẩm khác để làm thuốc, c̣n do việc buôn lậu thú quư hiếm ra nước ngoài. Trong 4 thập kỷ qua theo ước tính sơ bộ đă có 200 loài chim đă bị tuyệt chủng và 120 loài thú đă bị diệt vong.

Trong những năm gần đây, do lợi ích trước mắt của nguồn lợi thủy hải sản, dẫn đến sự tàn phá các rừng ngập mặn để lấy chất đốt và làm vuông nuôi các loài thủy hải sản có giá trị kinh tế ; điều nầy xảy ra nghiêm trọng ở vùng đồng bằng sông Cửu long, sông Hồng và một số các tỉnh ven biển và hậu quả của nó là phá vở sự cân bằng hệ sinh thái rừng ngập mặn, làm mất đi nơi sinh sản của một số loài tôm cá nước ngọt và biển, đồng thời gây nên hiện tượng xói ṃn bờ biển do sóng và do gió.

b. Sử dụng, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng

* Tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng

Sự tàn phá rừng ở các nơi trên thế giới đă gây hậu quả nghiêm trọng cho con người. Mặc dù con người đă nhận thức được điều nầy, nhưng mỗi quốc gia có những biện pháp xử lư khác nhau tùy vào sự ư thức của người dân và tùy vào khả năng và điều kiện cụ thể của từng quốc gia, cho nên đến nay ở một số quốc gia t́nh trạng khai phá rừng vẫn c̣n xảy ra nghiêm trọng.

Đáng lo ngại nhất hiện nay là các khu rừng nhiệt đới, do sự gia tăng dân số, do việc xuất khẩu gỗ là một nguồn lợi tức đáng kể cho các quốc gia nằm trong khu vực nầy, nên nạn khai thác các khu rừng nhiệt đới diễn ra với tốc độ đáng lo ngại; chẳng hạn như rừng Amazone là khu rừng nguyên sinh lớn nhất hành tinh hiện nay đang bị khai phá nghiêm trọng. Theo các nhà chuyên môn cho rằng với tốc độ khai phá hiện nay th́ chỉ trong ṿng vài mươi năm nữa th́ khu rừng nầy sẽ bị hủy diệt hoàn toàn và lúc đó con người sẽ nhận những hậu quả khó lường xảy ra do sự biến đổi về khí hậu trên trái đất.

Những nước ở châu Âu sớm phá hoại rừng và đă sớm nhận ra được hậu quả của nguy cơ mất rừng nên việc bảo vệ và khôi phục nguồn tài nguyên rừng ở các nước nầy đă cho nhiều kết quả đáng khích lệ. Đó là một bài học rất có giá trị, v́ vậy việc sử dụng, bảo vệ và phát triển trồng rừng phải được coi là một chánh sách lớn của mỗi quốc gia trên thế giới hiện nay.

* Chiến lược bảo vệ và phát triển rừng trên thế giới

Trong t́nh h́nh hiện nay cho thấy việc bảo vệ tài nguyên rừng và việc khôi phục nguồn tài nguyên nầy để đảm bảo cho sự cân bằng sinh thái đồng thời bảo tồn tính đa dạng sinh học, ngăn chặn sự diệt vong của các loài nhất là các loài quư hiếm là một việc làm hết sức cấp bách.

Chiến lược khôi phục và bảo vệ rừng trên thế giới tập trung vào các vấn đề chính yếu sau đây:

+ Ngăn chặn càng sớm càng tốt nạn phá rừng nhất là rừng nhiệt đới:

Các nước đang phát triển sử dụng đến 80 % lượng gỗ củi trên thế giơí. Ở đây b́nh quân mỗi đầu người dùng 0,2 - 0,3 m3 gỗ/năm để đun nấu, chiếm gấp 10 lần số lượng gỗ dùng trong xây dựng, vật dụng trang trí và làm giấy.

Việc xuất khẩu gỗ sang các nước phát triển là một nguyên nhân phá rừng nhất là rừng nhiệt đới. Nhật là nước hàng đầu trong việc nhập khẩu gỗ với 15 triệu tấn / năm, trong năm 1987 Nhật đă nhập 1,825 triệu tấn gổ từ Malaysia, 372 ngàn tấn từ Indonesia, 300 ngàn tấn từ Philippin và hàng triệu tấn gỗ xẽ nhập từ Hoa kỳ, số gỗ nầy dùng vào kỹ nghệ giấy và dùng vào xây dựng. Đặc biệt Nhật là nước tiêu thụ đũa ăn nhiều nhất, năm 1988 Nhật đă tiêu thụ 2 tỉ đôi đũa Waribashi (loại đũa làm bằng một loại gỗ trắng và chỉ dùng 1 lần rồi bỏ), một nửa số đũa nầy nhập từ Trung quốc, Indonesia, Triều tiên và Philippin.

Sự bùng nổ kinh tế ở Nhật là nguyên nhân làm giảm đáng kể diện tích rừng nhiệt đới; tính từ 1968 đến 1988 để thỏa măn về nhu cầu bột giấy cao cấp cho Nhật mà Thái Lan đă mất đi 100.000 ha rừng Sú Vẹt, Philippin mất 200.000 ha c̣n Indonesia mất đến 2 triệu ha. Hiện nay, sau khi đă khoét rỗng các khu rừng của các nước nầy, người Nhật đang ḍm ngó tới New Zealand và thậm chí tới cả khu rừng già nguyên thủy Amazon (Liêm, 1990).

Hiện nay, trước những hậu qủa do sự tàn phá rừng đem lại nhiều nước đă và đang có những chương tŕnh bảo vệ và phục hồi nguồn tài nguyên nầy. Các nước nhiệt đới như Thái Lan đă có sắc lệnh cấm khai thác gỗ, Việt Nam th́ cấm xuất khẩu gỗ tṛn, gỗ xẻ mà chỉ xuất khẩu gỗ ở dạng thành phẩm; song song đó c̣n phát động rộng răi các chương tŕnh đẩy mạnh việc trồng rừng và đồng thời t́m ra các nguồn nhiên liệu khác thay thế dần gỗ củi.

+ Đẩy mạnh công tác giáo dục cho mọi người dân về vai tṛ của rừng cũng như hậu quả của việc khai thác rừng bừa bải:

Cần giáo dục cho mọi người hiểu biết vai tṛ của rừng đối với đời sống của con người, đánh đổ quan niệm thói quen cho rằng rừng là của trời cho mà sử dụng phung phí. Việc đưa nội dung bảo vệ các nguồn tài nguyên nói chung và nguồn tài nguyên rừng nói riêng vào chương tŕnh giáo dục là một điều hết sức cần thiết. Tuyên truyền giáo dục, hổ trợ và hướng dẫn, tạo điều kiện để mọi người nhất là đồng bào các dân tộc làm quen với lối sống định canh, định cư.

+ Sử dụng phương pháp Nông - lâm kết hợp và Lâm - nông kết hợp:

- Trong phương pháp Nông - lâm kết hợp th́ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, việc trồng xen các cây thân gỗ lâu năm nhằm mục đích pḥng chống gió bảo, chống xói ṃn, giử ẩm và giử nước.... tạo điều kiện làm tăng sản lượng nông nghiệp.

- Trong phương pháp Lâm - Nông kết hợp th́ sản xuất cây lâm nghiệp là chính, việc trồng xen cây nông nghiệp với cây lâm nghiệp nhằm hạn chế cỏ dại chống xói ṃn và đồng thời làm tăng số lượng sản phẩm nông nghiệp. Ngoài ra người ta c̣n có thể kết hợp giữa Nông nghiệp, Lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc, thủy sản.

+Xây dựng và bảo vệ các khu rừng quốc gia:

Từ xa xưa con người cũng có ư quan tâm đến việc bảo vệ thiên nhiên đó là các khu rừng cấm của các vua chúa thời xưa. Quan niệm về khu bảo vệ thiên nhiên thống nhất ở điểm là mang lại lợi ích cho dân cư địa phương, bản xứ về kinh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển xă hội về vật chất, tinh thần và đạo đức. Sự xây dựng và bảo vệ các khu rừng quốc gia c̣n có ư nghĩa quan trọng khác là bảo tồn được tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen quí và bảo vệ đất chống xói ṃn..

Hiện nay ở nước ta có 10 vườn quốc gia (khoảng 254.807ha), 52 khu dự trử (khoảng 1.401.658 ha), 18 khu bảo tồn loài/sinh cảnh, 22 khu bảo vệ cảnh quan và dự kiến có 16 khu bảo tồn biển Việt Nam. Các vườn quốc gia đă và đang được bảo vệ có hiệu quả như vườn Quốc gia Bav́ (7.337 ha), Ba bể (23.340 ha), Bạch Mă (22.030 ha), Bến en (16.634 ha), Cúc Phương (22.200 ha), Cát bà (15.200 ha), Côn đảo (15.043 ha), Nam Cát tiên (37.900 ha), Tam đảo (36.883 ha), Yokdon (58.200 ha) (Bộ Khoa học- Công nghệ và môi trường, 1998).  

II. TÀI NGUYÊN ĐỘNG VẬT và THỰC VẬT HOANG DĂ

1. Vai tṛ của thực vật và động vật hoang dă đối với con người

Động vật và thực vật hoang dă là nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh và có vai tṛ rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại:

a. Về kinh tế

Sinh vật hoang dă là nguồn dự trử có tiềm năng to lớn và có khả năng đáp ứng những nhu cầu của con người về lương thực-thực phẩm và những nguyên vật liệu khác như da, lông, gia vị, hương liệu, sáp, dầu ăn, tinh dầu, các hóa chất, giấy, sợi, cao su, phẩm nhuộm ....

Người ta ước tính rằng khoảng 90% lượng lương thực và thực phẩm mà con người sử dụng đươc tạo ra từ cây trồng và vật nuôi mà các cây trồng và vật nuôi nầy đều có nguồn gốc từ các loài hoang dă và trải qua một quá tŕnh thuần dưỡng và cải tiến đă h́nh thành nên. Mặc dù hiện nay nguồn lương thực và thực phẩm con người sử dụng từ các cây trồng và vật nuôi, tuy nhiên cũng có một số nơi trên thế giới người ta vẫn c̣n sử dụng lượng thực phẩm phần lớn từ những loài động vật hoang dă; chẳng hạn như tại một số vùng ở Ghana, Congo và nhiều nước ở Tây và Trung Phi có tới 75% prôtein động vật được khai thác từ động vật hoang dă.

Ngoài việc sử dụng làm thực phẩm, các động vật hoang dă c̣n được khai thác những bộ phận khác của cơ thể như da, lông, sừng...để làm trang phục, đồ trang trí và nhiều mục đích khác; các sản phẩm nầy cũng có một giá trị kinh tế rất lớn. Ở Canada việc mua bán lông thú đă nuôi sống khoảng 40.000 người săn bắt; trong mùa săn 1975 - 1976 họ đă thu được 25 triệu USD lông thú chủ yếu là của Hải ly, Chuột hương, Linh miêu, Hải cẩu, Chồn Vison và Cáo; cũng trong thời gian nầy việc chăn nuôi cũng thu được 17 triệu USD lông thú trong đó có 90% là của chồn Vison. Trong năm 1975, Hoa kỳ đă chi tới 1 tỉ USD để nhập các sản phẩm từ da và lông của các loài động vật hoang dă.

Mậu dịch quốc tế về cây và con hoang dă cũng đem lại một doanh thu lớn, những nước phát triển chăn nuôi động vật hoang dă như Nam Phi, Dimbabwe, Namibia hằng năm thu được lợi nhuận từ 1,3 -2,4 triệu USD; Australia hằng năm xuất khẩu 1,8 triệu con Kangaroo thu được 8,5 triệu USD. Mặc dù tài nguyên về động vật hoang dă đem lại lợi ích rất lớn cho nền kinh tế ở từng quốc gia, tuy nhiên nó cũng là một trong những quan tâm lớn của nhân loại hiện nay.

b. Về y học

Dù rằng chỉ có một phần rất nhỏ động vật và thực vật là đối tượng nghiên cứu về lợi ích trong y dược, nhưng ngành y học hiện đại phụ thuộc rất nhiều vào đó. Một bảng phân tích cho thấy là khoảng 40% các đơn thuốc được các bác sĩ cung cấp hằng năm tại Hoa Kỳ cho thấy có những vị thuốc đơn lẻ hoặc kết hợp đều có chứa các chất tự nhiên được lấy từ thực vật bậc cao (25%), từ các vi khuẩn và nấm ( 13%) hoặc từ các động vật (3%). Chỉ tính riêng tại Hoa Kỳ, các vị thuốc được ly trích từ thực vật bậc cao có giá trị khoảng 3 tỉ USD hằng năm và con số nầy c̣n tiếp tục được gia tăng nữa.

Các ứng dụng quan trọng trong y học hiện nay có thể kể là:

* Các chất ly trích được sử dụng trực tiếp để chữa bệnh như Aspirin được sử dụng rộng rải trên thế giới được lấy từ lá của cây Liễu ở vùng nhiệt đới, Penicillin được lấy từ loài nấm Penicillium và Streptomycin được lấy từ loài vi khuẩn Streptococcus....

* Các chất ly trích được dùng làm vật liệu ban đầu để tổng hợp nên thuốc như các hormone Corticosurrenale được lấy từ vỏ thượng thận của động vật, các hợp chất Corticoid thông thường được tổng hợp từ các chất Sapogenin steroid có nguồn gốc từ thực vật...

* Các chất ly trích được dùng làm mô h́nh để tổng hợp nên thuốc như chất cocain được lấy từ cây Côca có nguồn gốc ở Nam Mỹ, dựa theo đó người ta đă sản xuất thuốc gây mê cục bộ hiện đại.

Nếu không có những gốc có hoạt tính tự nhiên trong cơ thể cuả các sinh vật hoang dă, th́ con người khó có khả năng phát hiện được những gốc có hoạt tính đó mà sử dụng hoặc dựa vào đó làm mô h́nh để tổng hợp.

Hiện nay, cũng phát hiện được nhiều loài động vật hoang dă có khả năng sử dụng chúng để làm vật thí nghiệm và sản suất nên những loại vaccin dùng trong việc pḥng bệnh và cũng ước tính có khoảng 1400 loài thực vật bậc cao và 10% các loài sinh vật biển có chứa các chất hóa học có khả năng chống bệnh ung thư.

c. Về tính đa dạng di truyền

Việc bảo tồn tính đa dạng di truyền ở các loài sinh vật hoang dă là một việc làm cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, v́ chúng là nguồn nguyên liệu di truyền quư giá dùng để cải tiến những thứ cây trồng và những ṇi vật nuôi hiện có nhằm để nâng cao sản lượng thu hoạch trong sản xuất nông -lâm -ngư nghiệp.

Nguyên liệu di truyền nằm trong các loài gây nuôi (bao gồm tất cả những thứ cây trồng, các ṇi vật nuôi, các thủy hải sản) đều có quan hệ mật thiết với nguồn nguyên liệu di truyền của các loài sinh vật hoang dă, nguồn nguyên liệu nầy đă đóng vai tṛ chủ yếu trong việc cải tạo giống cây trồng và vật nuôi như nâng cao năng suất, chất lượng dinh dưỡng, mùi vị, tuổi thọ, sức đề kháng, sức chịu đựng và khả năng thích nghi với các điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau.

Nguồn nguyên liệu di truyền trong các loài hoang dă rất hiếm và gần như không bao giờ là vĩnh cữu. Những giống cổ truyền quí thường chỉ phân bố ở từng điạ phương, chính những đặc điểm hữu ích của nó như sản lượng cao hoặc sức đề kháng dịch bệnh của nó làm nền tảng tạo nên những giống mới tiến bộ hơn. Việc thay thế những giống cổ truyền bằng những giống mới trong sản suất là một việc làm cần thiết và tích cực bởi v́ chúng ta cần nhiều lương thực - thực phẩm hơn nữa; nhưng điều đó sẽ trở thành nguy hại nếu như các giống cổ truyền có liên quan lại không được bảo vệ v́ những loài dịch hại có khả năng tiến hoá nên có khả năng xâm nhiễm trở lại và chỉ có nguồn các giống cổ truyền mới có nguồn nguyên liệu di truyền có khả năng chống lại những loài gây hại và dịch bệnh. Cho nên việc bảo vệ tính đa dạng di truyền ở các loài hoang dă là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay và cho cả tương lai.

d. Về sinh thái

Động vật và thực vật hoang dă là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái và có vai tṛ rất quan trọng trong sự điều ḥa các chu tŕnh vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái của quả đất. Trong hệ sinh thái, các thực vật hoang dă là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho các sinh vật trên đất liền và đại dương là mắt xích đầu tiên của chuổi - lưới thức ăn, cung cấp và duy tŕ sự cân bằng oxygen và các chất khí khác trong khí quyển, là màng lọc khói bụi và những độc chất làm cho không khí trong lành hơn, điều ḥa khí hậu, dự trử và điều phối nước ngọt, duy tŕ và gia tăng độ ph́ nhiêu của đất, tái tạo nguồn chất dinh dưỡng trong sản phẩm nông nghiệp, kiểm soát dịch hại làm ảnh hưởng đến năng suất vật nuôi và cây trồng, là kho dự trử nguồn nguyên liệu di truyền khổng lồ có khả năng đáp ứng khi các điều kiện môi trường biến động, là nguồn dự trử năng lượng mặt trời dưới dạng hóa năng trong lương thực thực phẩm, trong gổ và năng lượng trong các nhiên liệu hóa thạch.

Bởi v́ hiện nay chúng ta biết rất ít về vai tṛ của các sinh vật hoang dă cũng như mối liên hệ phức tạp giữa chúng với các thành phần khác trong hệ sinh thái nên những việc làm của con người hiện nay sẽ gây những thiệt hại không lường hết được trong tương lai.

e. Về giải trí và du lịch

Cuối cùng, động vật và thực vật hoang dă c̣n có ư nghiă quan trọng đối với việc giải trí và du lịch của con người sau thời gian làm việc mệt mỏi. Nh́n những chiếc lá vàng rơi, những con chim bay lượn trên bầu trời, những con cá heo lướt trên mặt nước, phảng phất đâu đây hương thơm của một loài hoa dại... con người sẽ có được những cảm giác tươi vui và thích thú, những cảm giác đó không thể mua được bằng tiền.

Ở một số quốc gia th́ tài nguyên sinh vật hoang dă đă đem lại một khoản lợi tức đáng kể từ du lịch; chẳng hạn như ở Kenya, du lịch chủ yếu dựa trên các loài động vật hoang dă là 1 trong 3 nguồn thu ngoại tệ chính của quốc gia nầy.

Ở một số quốc gia phát triển, th́ động vật hoang dă được sử dụng trong săn bắn thể thao là môn rất được ưa chuộng và được kiểm soát bởi luật pháp một cách chặt chẻ như ở Canada chỉ có 11% dân số mới có giấy phép đi săn và 13% có giấy phép đi câu; c̣n ở Thụy Điển con số nầy là 12% và 18%. Tuy nhiên cũng có một số đông người họ chỉ thích ngắm các sinh vật hoang dă mà thôi, theo thống kê th́ ở Hoa Kỳ có 7 triệu người chuyên quan sát chim, 4,5 triệu người chuyên chụp ảnh các động vật hoang dă và 27 triệu người thích ngắm cảnh vật hoang dă của tự nhiên (Miller, 1988).

2. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài hiếm

TOP

Cũng như cây trồng và vật nuôi, nhiều loài động vật và thực vật hoang dại đă bị biến mất trên trái đất và khoảng 25.000 loài động vật có xương sống đang bị đe doạ diệt vong, các con số nầy chưa tính đến sự mất đi không thể tránh khỏi của những loài động vật nhỏ nhất là các động vật không xương sống như nhuyễn thể, côn trùng, san hô....Nếu chỉ tính riêng các loài hữu nhủ và chim, theo E.O.Wilson và Norman Meyers th́ tỉ lệ tuyệt chủng của hai nhóm nầy tăng gấp 1.000 lần kể từ 8.000 năm trước Công nguyên cho đến năm 1975 ( Miller, 1988).

E. O. Wilson cùng với các nhà sinh vật học và các nhà bảo vệ môi trường c̣n cho biết rằng nếu tính chung cho các loài bị biến mất trong năm 1975 là 100 loài(tỉ lệ 1loài/3 ngày); năm 1985 là 1.000 loài ( tỉ lệ 3 loài/1 ngày), các ông c̣n cảnh báo rằng nếu như sự tàn phá rừng với tốc độ như hiện nay nhất là các khu rừng nhiệt đới, sự phá hủy các vùng đất ngập nước và các rạng san hô vẫn c̣n tiếp tục th́ có thể có từ 500.000 loài đến 1 triệu loài sẽ bị tiêu diệt từ 1975 đến năm 2000, theo sự ước tính nầy th́ trung b́nh cứ 30 phút trôi qua th́ có 1 loài vắng bóng vĩnh viễn trên trái đất. Nếu giả thuyết nầy là sự thật th́ đó là một tổn thất rất lớn cho nhân loại (Miller, 1988).

Khi phân tích nguyên nhân đe dọa sự tuyệt chủng của các loài hoang dă các nhà sinh vật học và các nhà bảo vệ môi trường đều thống nhất do những nguyên nhân chính sau đây:

· Hoạt động của con người làm thay đổi nơi cư trú của các loài hoang dă: con người luôn luôn làm thay đổi nơi cư trú của các loài hoang dă bằng các hoạt động như việc xây dựng các thành phố, mở rộng đường xá, xây dựng sân bay, bến cảng, xây dựng các đập nước và các hồ chứa nước, khai phá rừng, việc mở rộng các nông trại, khai thác các khu du lịch, thể thao.... Nơi cư trú bị phá vở làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng, sinh sản, di cư và các hoạt động sống của các sinh vật hoang dă. Chẳng hạn như sự xây dựng các đập nước để phục vụ cho các môn thể thao như đua thuyền, trượt ván... đă làm ngăn trở sự di cư sinh sản của cá Hồi trên các sông ng̣i ở Columbia giảm đáng kể, trước đây hàng năm thu hoạch được khoảng từ 10 - 15 triệu con mà ngày nay chỉ thu hoạch được khoảng 2,5 triệu con (Chiras, 1991).

· Hoạt động săn bắt thương mại, săn bắt làm thực phẩm và săn bắt thể thao: các hoạt động nầy cũng là nguyên nhân dẩn đến nguy cơ tuyệt chủng của các loài hoang dă. Săn bắt cá Voi là một thí dụ điển h́nh đă đe dọa sự tồn tại của loài nầy:

hoang dă. Săn bắt cá Voi là một thí dụ điển h́nh đă đe dọa sự tồn tại của loài nầy:

Bảng 4. Số lượng cá Voi trước và sau 1 thời gian săn bắt (Miller, 1988)

Loại cá Voi

Số lượng trước khi săn bắt

Số lượng c̣n lại hiện nay

Blue

Bowhead

Fin

Gray

Humpback

Minke

Right

Sei ( Includes

Bryde’s)

Sperm

166.000

54.680

450.000

15.000 - 20.000

119.000

250.000

50.000

108.000

1.377.000

7.500 - 15.000

3.600 - 4.100

105.000 - 122.000

13.450 - 19.200

8.900 - 10.500

130.000 - 150.000

3.000

36.800 - 54.700

982.300

Ở Châu Phi và đặc biệt là ở Kenya, săn voi để lấy ngà đă gây nên sự sút giảm đáng kể số lượng voi hoang dă, vào thời điểm 1973 có khoảng 130.000 con voi trong các khu rừng th́ hiện nay chỉ c̣n lại khoảng 20.000 con (Chiras, 1991). Ở Ấn Độ vào đầu thế kỷ 20, trong các khu rừng có khoảng 40.000 con hổ nhưng đến hiện nay (1999) chỉ c̣n khoảng 2.000 con.

Săn bắt thể thao cũng là nguyên nhân dẩn đến nguy cơ tuyệt chủng của càc loài hoang dă nếu như không được kiểm soát một cách chặt chẻ. V́ vậy ở một số quốc gia như Canada, Thụy điển, Hoa kỳ... đều có những điều luật qui định cho săn bắn thể thao và chỉ có những người có giấy phép mới được tham gia vào hoạt động nầy và đồng thời hàng năm cũng bổ sung thêm vào những loài đă bị săn bắt.

· Sự du nhập các loài ngoại lai: Sự du nhập các loài mới vào là một bài học đối với một số quốc gia, các loài mới du nhập vào có ảnh hưởng tiêu cực đối với các loài bản địa như sự cạnh tranh về thức ăn, chất dinh dưỡng, nơi cư trú, nơi sinh sản, truyền nhiểm bệnh tật, kư sinh...có thể làm cho một số loài bản địa đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt. Thí dụ như cá Anh vũ và cá Giếc nhập nội vào Hoa kỳ đă đe dọa nhiều loài cá ở đây; thỏ nhập nội vào Châu Uïc sinh sản và phát triển rất nhanh dă tàn phá mùa màng gây thiệt hại nghiêm trọng.

· Kiểm soát dịch bệnh và thiên địch: Trong quá tŕnh canh tác nông nghiệp con người thường sử dụng các loại thuốc sát trùng để diệt trừ các loài gây hại; trước mắt là con người có khả năng bảo vệ được mùa màng của họ, nhưng việc sử dụng thuốc sát trùng c̣n có tác động trực tiếp đến các loài hoang dă dẫn tới nguy cơ tuyệt chủng của chúng. Sự sử dụng thuốc sát trùng trong những ruộng lúa đă tiêu diệt hầu như hoàn toàn các loài động vật hoang dă thủy sinh và c̣n ảnh hưởng gián tiếp đến những loài khác. Ở Hoa kỳ việc sử dụng DDT và nhiều loại thuốc sát trùng khác trong thập niên 1960 đă gây tổn thất rất lớn cho các loài hoang dă, những com chim Ưng và chim Bồ nông càng ngày càng giảm số lượng và gầy yếu hơn ; khi phân tích hàm lượng DDT trong lớp mở của chúng th́ thấy hàm lượng DDT tích tụ rất cao và cả trong trứng của chúng có thể tới 1.400ppm (Chiras, 1991).

· Hoạt động sưu tập, huấn luyện xiếc và xây dựng các thảo cầm viên cũng góp phần làm giảm số lượng các loài hoang dă nhất là đối với những loài hiếm. Hằng triệu loài thực vật và động vật hoang dă được thu gom vào trong các Thảo cầm viên, các sưu tập cá nhân, các cửa hiệu buôn bán các sản phẩm từ động vật hoang dă, sử dụng động vật hoang dă trong các đoàn xiếc và các trung tâm nghiên cứu...Năm 1988, Hoa kỳ đă nhập hơn 125 triệu con cá, 1,2 triệu con ḅ sát và 1,5 triệu tấm da của ḅ sát; mỗi năm hằng triệu con chim vùng nhiệt đới được xuất sang Hoa kỳ, Canada và Anh quốc.

· Ô nhiễm và sự phá hủy các khu vực sinh trưởng là hai mối đe dọa nghiêm trọng nhất hiện nay. Sự ô nhiễm nặng nề nhất là ô nhiễm ở vùng cửa sông và vùng ven bờ biển do các chất thải của các khu công nghiệp, dư lượng của phân bón và thuốc sát trùng, các tai nạn đấm tàu dầu... đă tiêu diệt nhiều loài động vật thủy sinh cùng với sự tích tụ những độc chất theo chuổi thức ăn, đều là những mối đe dọa cho các loài hoang dă. Bên cạnh đó sự phá hủy các khu vực sinh trưởng làm thay đổi các điều kiện vật lư và hóa học ảnh hưởng đến sự sinh sản và phát triển của các loài, sự xây dựng các đập nước ngăn cản sự di cư của các loài thủy sinh nhất là sự di cư vào mùa sinh sản..  

3. Bảo vệ cuộc sống hoang dă

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loài động vật và thực vật hoang dă đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Trước t́nh h́nh nầy nhiều tổ chức quốc tế được thành lập nhằm mục đích t́m những biện pháp thích hợp để bảo vệ những loài hoang dă trên toàn thế giới: Tổ chức quốc tế bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên (International Union for the Conversation of Nature and Natural Resources = IUCN ), Hiệp hội quốc tế bảo vệ chim (International Council for Bird Preservation= ICBP ) và Qũy bảo vệ sinh vật hoang dă thế giới (Word Wildlife Fund= WWF) đă thống nhất quan điểm về nhửng mối đe dọa và nguy cơ tuyệt chủng của các loài hoang dă hiện nay và đưa ra những biện pháp bảo vệ những loài nầy. IUCN đă thu thập được một danh sách các loài hoang dă trên thế giới cần được bảo vệ và phổ biến rộng răi gọi là Sách Đỏ (The Red Data Book).

Ban đầu những hội nghị về bảo vệ sinh vật hoang dă chỉ có sự tham gia của một số ít quốc gia và càng về sau càng có nhiều quốc gia tham gia hơn. Một trong những hiệp định đă được kư kết vào năm 1975 là hiệp định về mậu dịch quốc tế các loài sinh vật có nguy cơ bị tiêu diệt (Convention on International Trade in Endangered Species = CITES) dưới sự bảo trợ của Chương tŕnh nghị sự của Liên Hiệp Quốc về môi trường (United Nation Environmental Programme = UNEP), hiệp định nầy được các hội đoàn săn bắn và khai thác của 93 quốc gia trên thế giới kư kết và đưa ra danh sách gồm 700 loài đang bị đe dọa và có nguy cơ tuyệt chủng.

Những qui định ràng buộc trong các hiệp định đă được kư kết đă làm giảm đi sự buôn bán trái luật pháp đối với các loài hoang dă cần được bảo vệ. Một số quốc gia như Hoa kỳ, Canada và Liên xô tuân thủ và thực hiện nghiêm túc các hiệp định và đă thành công trong việc bảo vệ được một số loài thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên cũng có một vài quốc gia chưa thực sự quan tâm về việc bảo vệ những loài sinh vật hoang dă nên thường xảy ra những hoạt động vi phạm các điều khoản đă được kư kết trong hiệp định, điều này làm cho việc bảo vệ các loài hoang dă không mang lại kết qủa mong muốn.

Hơn nữa h́nh phạt về việc mua bán sinh vật hoang dă c̣n nhẹ đối với người phạm tội dẫn tới tệ nạn buôn lậu càng phát triển hơn v́ lợi nhuận cao của nó, chẳng hạn như năm 1979 tại Hồng Kông người ta đă bắt giử một người Ethiopie buôn lậu 319 bộ da của một loài Báo đốm Châu Phi có trị giá 160.000 USD nhưng chỉ bị phạt có 1.540 USD. Singapore được coi là trung tâm quốc tế trong việc trung chuyển những loài hoang dă và các sản phẩm của nó từ nhiều quốc gia ra các nước ngoài, hiện tượng nầy cũng xảy ra ở một số nước không có kư kết vào các hiệp định(Miller, 1988).

Ở Việt Nam, do nhiều nguyên nhân như chiến tranh, đốt phá rừng, khai thác rừng bừa băi, săn bắt quá mức, môi trường sống bị phá hủy hoặc thu hẹp, giảm nguồn thức ăn... nên nguồn tài nguyên sinh vật giảm sút đáng kể, nhiều loài trở nên hiếm hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Được sự hổ trợ và phối hợp của các chuyên gia từ các tổ chức quốc tế IUCN, ICBP, WWF và NYZS (Hội Động vật Newyork) đă tiến hành các công tŕnh nghiên cứu và dự kiến số lượng các loài sinh vật được đưa vào sách Đỏ của Việt Nam gồm: 78 loài thú, 83 loài chim, 54 loài ḅ sát và lưỡng cư, 37 loài cá biển, 38 loài cá nước ngọt, 45 loài sinh vật biển, 23 loài động vật không xương sống nước ngọt, 2 loài động vật đất, 4 loài côn trùng và 360 loài thực vật các loại và trong quá tŕnh bảo vệ đă cứu được 3 loài thú thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng như loài Hươu sao (Cervus nippon), Voi (Elephas maximus) và Khỉ vàng (Macaca mulatta).

4. Quản lư động vật hoang dă

TOP

Quản lư động vật hoang dă bao hàm việc bảo vệ sự thịnh vượng và nơi cư trú của loài hoang dă, nhưng sự thịnh vượng của nó không ảnh hưởng đến sự thịnh vượng của các loài khác.

Tiến tŕnh quản lư phải được tiến hành theo từng giai đoạn, mà giai đoạn đầu tiên của tiến tŕnh là phải xác định là loài nào, thậm chí là một nhóm cá thể của loài đó cần phải bảo vệ, sau đó là việc chọn nơi thích hợp nào đó để bảo vệ chúng và khi tiến hành quản lư phải theo đúng kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu mong muốn. Sự hiểu biết trong kế hoạch quản lư dựa trên cơ sở của sự hiểu biết về những đặc điểm sinh học của loài cần bảo vệ như thành phần tuổi, tỉ lệ giới tính, chỉ số sinh sản, chỉ số tử vong, khả năng tự vệ và khả năng thích nghi với môi trường, các nhu cầu về thức ăn, nước, không gian, nhiệt độ,... và khả năng biến động của quần thể; những thông tin nầy có khả năng thu thập được như phải có theo dỏi kiểm tra về độ tin cậy của chúng. Chính những sự đ̣i hỏi phải thực hiện đúng những điều kiện của tiến tŕnh nên điều nầy có thể giải thích được tại sao nói quản lư động vật hoang dă vừa là một công việc có tính khoa học và vừa mang tính nghệ thuật.

a. Quản lư sự thịnh vượng của các động vật hoang dă

Quản lư sự thịnh vượng của các loài hoang dă bao gồm về số lượng, giới tính, tuổi và sự phân bố của chúng trong khu vực quản lư bằng biện pháp là kiểm soát chặt chẻ sự săn bắt và những hoạt động có nguy cơ làm ô nhiễm và xáo trộn môi trường sống ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của loài được bảo vệ. Ở một số quốc gia phát triển như Hoa kỳ, Canada, Thụy điển... tiến hành quản lư bảo vệ các loài hoang dă bằng luật pháp và xác định chính xác thời gian nào trong năm mới cho săn bắn, qui định cụ thể các phương tiện săn bắn chẳng hạn như cung tên, súng ngắn, súng trường; giới hạn khu vực và thời gian săn bắn; loài nào được phép săn bắn; giới hạn số lượng, kích thước, giới tính của loài nào được cho phép săn; mỗi người đi săn thể thao phải có giấy phép.

Các nhà quản lư c̣n phải có những biện pháp hữu hiệu để quản lư hoặc loại trừ những loài động vật hoang dă có hại cho các lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, gây nguy hiểm cho những thợ săn, những người khai thác lâm sản và những nhóm người khác có hoạt động gần với khu vực quản lư bằng nhiều biện pháp khác nhau như loại trừ chúng bằng cách săn bắn, dùng bẩy hoặc đánh thuốc độc; hoặc làm hàng rào bảo vệ để giới hạn vùng quản lư hoặc chuyển chúng đến một nơi nào khác để bảo vệ ( Miller, 1988 )

b. Quản lư nơi cư trú của các loài hoang dă cần bảo vệ

Các loài động vật hoang dă có thể phát triển thịnh vượng được hay không c̣n tùy thuộc vào những điều kiện sống trong khu vực bảo vệ như các yếu tố của khí hậu, nước, những loài thực vật làm thực phẩm mà chúng ưa thích và mối quan hệ giữa chúng với các loài khác trong cộng đồng không để xảy ra sự xáo trộn môi trường sống của chúng.

Có hai phương pháp quản lư nơi cư trú của các loài hoang dă là quản lư định vị (in Situ)và quản lư chuyển vị (ex Situ); trong quản lư định vị có nhiều lợi điểm hơn so với quản lư chuyển vị v́ không làm thay đổi các điều kiện sống và mối quan hệ của chúng với các loài khác trong cộng đồng.

c. Quản lư các loài di cư

Những loài động vật di cư, phần lớn là các loài chim nước như Vịt trời, Ngổng trời, Thiên Nga... cần phải có một sự quản lư hết sức đặc biệt đối với những quốc gia trên đường di cư của chúng. Chẳng hạn như ở Canada, hầu hết các loài nầy chỉ sống tại đây vào mùa hè và chúng thường di cư đến các quốc gia ở phía nam như Hoa kỳ và các quốc gia ở Trung Mỹ, trên dường di cư của chúng lại rơi đúng vào mùa săn bắn v́ vậy đây là mối đe dọa đối với những loài di cư.

Năm 1932, một hội nghị được tổ chức bao gồm các quốc gia có chung nguồn tài nguyên nầy nhằm mục đích hạn chế việc săn bắn và đồng thời qui định những điều kiện cho các loài di cư đến trú ngụ. Theo những điều qui định trong công ước th́ những nhà đi săn phải có giấy phép gọi là Duck stamp cho mỗi năm, việc bán các giấy phép nầy mang lại 300 triệu USD cho mỗi mùa săn, số tiền thu được nầy dùng vào việc nghiên cứu về chúng, dùng cho việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên nầy như: ngoài việc bảo vệ những đầm lầy hiện có c̣n có thể mở thêm những đầm, kênh nhân tạo để tăng thêm nơi ở, nơi sinh sản và nơi hoạt động của chúng.

Công ước về các loài di cư đề ra nghĩa vụ cho các nước tham gia phải bảo vệ các loài di cư bị đe dọa và khi chúng gặp t́nh trạng bất lợi. Các hiệp nghị khu vực và song phương về các loài di cư cho thấy là các công ước quốc tế về các loài di cư là biện pháp duy nhất có hiệu quả để bảo vệ các loài vượt qua biên giới của nhiều quốc gia.

5. Quản lư nghề cá

TOP

Hiện nay việc kinh doanh đánh bắt cá chưa được quản lư đúng mức để sử dụng lâu dài v́ vậy sự đóng góp cuả nghề cá vào nguồn thực phẩm và tài chính của các quốc gia có nguy cơ ngày càng giảm sút. Việc đánh cá quá mức trong quá khứ và hiện tại đem lại hậu quả là sản lượng đánh bắt hằng năm bị giảm sút từ 15 -20 triệu tấn và ít nhất có 25 vùng đánh cá quan trọng của thế giới bị nghèo kiệt đi một cách nghiêm trọng. Sự việc nầy xảy ra ở Tây bắc Đại Tây Dương là một minh họa là sản lượng cá từ 4,3 triệu tấn ở năm 1970 tụt xuống c̣n 3,5 triệu tấn ở năm 1976. Không ai có thể khẳng định rằng liệu các đàn cá bị kiệt quệ đó có khả năng được phục hồi lại được không?, bởi v́ cả cá con cũng bị đánh bắt để làm bột cá cùng lúc với các loài thuộc đối tượng đánh bắt, động thái cuả hệ sinh thái có thể bị thay đổi và một loài khác có thể thay thế loài bị kiệt quệ v́ nó không c̣n đủ sức cạnh tranh, hơn nữa băi sinh nở và các nơi sinh sống cuả cá con là những vùng sinh trưởng chủ yếu bị thoái hóa hoặc bị phá hủy do sự ô nhiểm và do sự tàn phá của con người.

a. Quản lư nghề cá nước ngọt

Mục tiêu của quản lư cá nước ngọt là thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của các loài cá được khai thác và đồng thời làm giảm đi hoặc loại bỏ những loài cá không được ưa chuộng hoặc có hại, đây là ước vọng của những người làm nghề khai thác cá thương mại và của những người ưa thích môn thể thao câu cá.

Nhiều điều luật được đặt ra và thay đổi theo từng quốc gia, nhưng tựu trung đều bao hàm những luật định như sau: qui định thời gian kéo dài cuả mùa khai thác cho từng loài cá, qui định kích thước cá cho phép đánh bắt, mức độ đánh bắt, độ lớn cuả mắt lưới đúng với kích cở cuả cá trưởng thành để tránh cho cá con không bị thu hoạch, không sử dụng điện, chất nổ hoặc hóa chất độc để đánh bắt cá, bảo vệ nơi sinh sống và các băi sinh sản, bảo vệ các ao hồ thoáng mát, có thực vật thủy sinh sinh sống để cung cấp oxygen nơi đáy sâu, kiểm soát kư sinh và dịch bệnh, tránh sự ô nhiểm và tránh mọi hoạt động làm ngăn trở sự di cư nhất là sự di cư đến nơi sinh sản ...có khi c̣n cấm cả việc khai thác tại một vùng nào đó hoặc một loài cá nào đó khi chúng đứng trước nguy cơ cạn kiệt.

b. Quản lư nghề đánh cá biển

Theo lịch sử cuả ngành khai thác cá biển và kỷ nghệ săn bắn cá voi đă đạt sự thành công rất đáng kể th́ đó cũng là tấm thảm kịch chung cho nhân loại v́ nguồn tài nguyên nầy đang bị giảm sút nghiêm trọng và đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt. Việc đánh cá quá mức là mối đe dọa chính đối với các nguồn tài nguyên sinh vật biển, nó xảy ra ở từng điạ phương trên tất cả các vùng của thế giới nhưng rơ nét nhất là ở các vùng biển do các nước phát triển khai thác, được biết có ít nhất 5 trong 8 vùng như vùng Tây bắc Đại tây dương, Đông bắc Đại tây dương, Điạ trung hải, Tây bắc Thái b́nh dương và Đông bắc Thái b́nh dương đều bị các nước phát triển khai thác đến kiệt quệ gồm Pháp, Nhật, Ba lan, Tây ban nha, Liên xô và Nam phi.

Nếu việc đánh cá quá mức đă làm kiệt quệ nhiều vùng cá trên thế giới, nó c̣n dẫn tới vực thẩm diệt vong cuả những loài khác như các động vật thân mềm, rùa biển, cá voi và vô số các động vật có xương sống và không xương sống khác. Việc giết chết những loài ngoài đối tượng săn bắn và đánh bắt là một trong những vấn đề có tính chất phá hoại nhất (thế nhưng thường được bỏ qua) đối với việc quản lư tài nguyên dưới nước, người ta ước tính rằng hằng năm có hàng triệu con chim biển bất ngờ bị sa vào lưới và chết đuối.

Ngoài ra, các khu vực ven biển và các vùng cửa sông đặc biệt là các vùng nước nông và các rừng ngập mặn là nơi cung cấp thức ăn, nơi trú ngụ và sinh sản của các động vật biển và cả động vật nước ngọt phục vụ cho 2/3 sản lượng của công nghiệp cá; các băi rong biển là nơi nuôi sống cá loài cá có giá trị kinh tế, các băi san hô là nơi sinh trưởng và nơi lẩn trốn của chúng khi gặp nguy hiểm hiện nay đều bị phá hủy, đều đó dẫn tới hậu quả rất nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy hải sản và làm sụt giảm năng suất khai thác của nghề cá. Ở Hoa kỳ, việc phá hủy các vùng ẩm ướt ven biển đă gây thiệt hại cho ngành đánh cá biển 86 triệu USD hằng năm; c̣n ở Srilanka, việc khai thác đá vôi ở các đảo san hô để lấy vôi đă nghiêm trọng tới mức là nghề đánh cá điạ phương không c̣n cách để sinh sống.

Như vậy, đối với ngành công nghiệp đánh cá biển ngoài nhưng qui định về vùng đánh bắt, phương tiện đánh bắt, đối tượng và kích cở cuả những đối tượng cho phép đánh bắt...c̣n phải có những biện pháp ngăn chận và phục hồi các vùng cửa sông, các vùng ẩm ướt ven biển và các băi san hô...