|
 |
1-
Mỹ phát triển vũ khí laser
chống tên lửa và pháo
Thứ hai, 11/11/2002, 10:34 (GMT+7) |
Quân
đội Mỹ vừa thử nghiệm thành công
loại vũ khí tầm ngắn có tên "laser năng
lượng cao chiến thuật di động"
tại bang New Mexico. Ngay sau khi bắn ra, quả
đạn pháo sẽ bị radar cùng thiết
bị tầm nhiệt hồng ngoại bám đuôi,
rồi bị tia laser đốt nóng khiến nó phát
nổ trước khi đến đích.
Trong những lần thử nghiệm
dùng laser chiến thuật trước, quân đội
Mỹ đă bắn hạ 25 tên lửa Katyushas
một cách dễ dàng. Tuy nhiên, đạn pháo khó
t́m diệt v́ nó tỏa nhiệt ít hơn.
Trông giống như một chiếc
đèn pha, "laser năng lượng cao
chiến thuật di động" là một trong
rất nhiều thiết bị laser mà Lầu Năm
Góc đang phát triển cho mục đích pḥng
thủ. Từ năm 2007, loại vũ khí
chuyển động với tốc độ ánh
sáng này có thể được sử dụng
để đánh chặn đạn pháo, đạn
cối, tên lửa đạn đạo tầm
ngắn, tên lửa hành tŕnh, vũ khí không đối
đất, trực thăng và phi cơ cỡ
nhỏ.
Kể từ năm 1996, quân đội
Mỹ, Bộ Quốc pḥng Israel và công ty TRW đă
đổ 250 triệu USD vào việc chế
tạo laser chiến thuật. Israel muốn phá
hủy tên lửa Katyusha mà du kích Hezbollah ở Libăng
phóng ra từ vùng biên giới. Các quan chức
của Mỹ và Israel hy vọng rằng TRW sẽ
thu nhỏ kích thước của loại vũ khí
mới để có thể gắn nó trên xe
tải.
Quân đội Mỹ cũng đang
thực hiện dự án trị giá 3,7 tỷ USD -
gắn máy phát laser trên máy bay Boeing 747 để
triệt hạ tên lửa đạn đạo
một cách nhanh chóng.
Minh Long (theo AP)

|
|
2-
Dùng tia laser làm sạch đường
tàu
Thứ ba, 15/10/2002, 14:59 (GMT+7) |
 |
Sau một thời gian, đường
ray thường bị bám cặn, gỉ. |
Các kỹ sư của Viện Frauenhof
ở Aachen (Đức) mới phát triển
một "bàn chải" laser dùng để làm
sạch đường ray tàu điện. Với
công suất 400 kilowatt, chiếc bàn chải này có
thể đốt cháy tất cả chất
cặn, gỉ bám vào đường ray, rồi dùng
máy hút sạch.
Hiện nhóm nghiên cứu đang
thử nghiệm hệ thống này trên một mô
h́nh nhỏ. Nguyên tắc hoạt động
của nó rất đơn giản: Một máy phát
laser công suất lớn được đặt
vào một chiếc xe chạy trên đường
ray. Người điều khiển hướng
chùm laser lên bề mặt đường ray để
đốt sạch chất cặn, rỉ bám vào,
biến nó thành tro xốp. Sau đó, một máy hút
bụi cực mạnh gắn ở đuôi xe
sẽ hút sạch tro vào một cái túi.
Sắp tới, viện Frauenhof sẽ
phối hợp với một công ty của Anh
để chế tạo các xe làm sạch
đường ray bằng laser theo nguyên tắc trên.
Các nhà khoa học hy vọng, kỹ thuật
mới sẽ tiện dụng và rẻ tiền hơn
phương pháp dùng chất tẩy rửa b́nh thường
để lau đường ray.
Minh Hy (theo dpa)

|
|
3-
Biến ánh sáng mặt trời thành
dao mổ ung thư
Thứ hai, 30/9/2002, 14:40 (GMT+7) |
 |
Nguyên mẫu thiết bị laser
sử dụng ánh sáng mặt trời. |
Các nhà khoa học Israel đang thử
nghiệm một thiết bị có thể tiêu
diệt các khối u ác tính. Thiết bị này
hoạt động dựa trên nguyên lư tập
trung ánh sáng mặt trời thành những chùm sáng
có cường độ mạnh như laser,
với giá rẻ hơn nhiều so với các
thiết bị laser y tế truyền thống.
Giáo sư Jeffrey M.Gordon, Đại
học Ben-Gurion ở Negev, Israel, cho biết ư tưởng
này h́nh thành từ năm 1998, khi ông nhận
thấy “giá của những thiết bị
phẫu thuật bằng laser quá đắt, vượt
khỏi tầm với của hầu hết các
bệnh viện”. Nguyên nhân chính là ở
chỗ, đa số các thiết bị laser y
tế cần một bộ phận phức
tạp và đắt tiền để tạo ra
những chùm sáng có cường độ
mạnh. “Chúng tôi muốn t́m kiếm một
loại năng lượng khác thay thế cho
laser”, Gordon nói. Và câu trả lời đến
từ bầu trời, theo đúng nghĩa đen
của nó.
Thiết bị của Gordon bao
gồm một gương parabol có đường
kính 20 cm. Nhiệm vụ của nó là thu ánh sáng
mặt trời và hội tụ chúng tới
một chiếc gương phẳng nhỏ, treo
ở phía trên tâm đĩa parabol. Ánh sáng sau khi
phản xạ trên gương phẳng sẽ
chiếu tới một sợi cáp quang có
đường kính 1 milimét. Nhờ sợi cáp này,
chùm sáng có thể được truyền đi
xa tới 100 mét, mà rất ít năng lượng
bị hao tốn trên đường đi. Ở
đầu kia của dây cáp, ánh sáng có thể
được dẫn thẳng tới mục tiêu,
chẳng hạn chiếu vào khối u trong thận
bệnh nhân.
Gordon cho biết, thí nghiệm đă
chứng tỏ hệ thống hoạt động
tuyệt vời. Chùm sáng được tạo ra
có mức năng lượng từ 5 đến 8
watt, tương đương với mức mà các
thiết bị laser y tế thông thường có
thể tạo ra. Thử nghiệm trên mô động
vật th́ thấy, chùm sáng này có thể “đốt
cháy” vài centimét khối mô gan trong vài phút. Gordon
cũng cho biết, nếu được sản
xuất trên quy mô lớn, th́ mỗi hệ
thống năng lượng mặt trời như
vậy chỉ có giá khoảng 1.000 USD (so với
một thiết bị laser y tế truyền
thống có giá khoảng 150.000 USD). Ở mức giá
này, rất nhiều quốc gia nghèo trên thế
giới có thể trang trải được.
Tuy nhiên, một số người
đă tỏ ư lo ngại trước phát minh
của Gordon. "Với thiết bị kiểu này,
chúng ta không thể phẫu thuật vào đêm
hoặc vào những ngày có mây”, Tiến sỹ
Richard Gregory, một chuyên gia phẫu thuật
tại Hiệp hội Phẫu thuật và Laser y
học Mỹ, nhận xét. Gordon cũng thừa
nhận rằng thiết bị sử dụng năng
lượng mặt trời của ông c̣n
nhiều hạn chế, và c̣n lâu nữa mới có
thể đáp ứng được những yêu
cầu cao trong việc chữa bệnh cho người.
Trước mắt, Gordon hy vọng sẽ sớm
thực hiện thí nghiệm trên các khối u
ở chuột.
B.H. (theo ABC)

|
|
4-
Dùng laser phục hồi tranh cổ
Thứ sáu, 27/9/2002, 06:41 (GMT+7) |
 |
Tranh của Monet. |
Các nhà khoa học Tây Ban Nha cho
biết, công việc làm sạch lớp bụi
đă bám hàng thế kỷ trên các bức tranh
cổ đă trở nên dễ dàng hơn với
ứng dụng tia laser. Trước đây, công
việc phục hồi này là cả một quá tŕnh
gian khổ và không ít nguy cơ phá huỷ cả
bức tranh.
Theo cách truyền
thống, các nhà phục chế tranh phải
sử dụng dao nhỏ và dung môi để
trả lại màu căn bản của bức
tranh. Ông Marta Castillejo, tại viện nghiên cứu
khoa học Tây Ban Nha cho biết: “Giờ đây,
tia laser hạn chế tối đa sự cọ xát
trên các bề mặt tranh. Tia cực tím sẽ
loại bỏ các thành phần bề mặt
của lớp vec-ni bảo vệ mà không ảnh hưởng
đến các thành tố hoá học của
lớp màu bên dưới. Khi tia laser chiếu vào
tranh, một dụng cụ chuyên dụng sẽ hút
bụi và khí thoát ra”.
Mỹ
Linh (theo Reuters)

|
|
5-
Dùng kỹ thuật laser phát
hiện dị tật ở vơng mạc
Thứ hai, 26/8/2002, 10:50 (GMT+7)
|
|
 |
H́nh ảnh hoàng điểm
bị thoái hóa. |
Các nhà khoa học Đức
vừa đưa ra kỹ thuật chụp vơng
mạc bằng tia laser, nhằm phát hiện
các vết sẹo, xước, hoặc
dị tật lạ. Nó cũng cho phép
chụp hoàng điểm (điểm vàng
trong vơng mạc) một cách chi tiết và
sắc nét.
Thiết bị chụp laser này
có tên là SLO (Scanning Laser Ophthalmoscopy -
thiết bị soi đáy mắt bằng cách
chụp laser). Nhờ đó, người ta có
thể phát hiện từng thay đổi
nhỏ nhất của hoàng điểm.
Nhất là ở người già, hiện tượng viêm
hoàng điểm (tụ dịch ở dưới
vơng mạc) thường làm giảm thị
lực, thậm chí có thể gây mù mắt.
 |
H́nh ảnh hoàng điểm
ở người khỏe mạnh. |
Nhóm nghiên cứu của Johanes
Mueller, thuộc khoa Y, Đại học
Heidelberg (Đức), đă có ư tưởng
về SLO từ năm 1995 khi họ phát
hiện ra rằng, có thể dùng kỹ
thuật laser để ghi nhận các
vết sẹo do nội thương gây ra.
Tuy nhiên để chế tạo ra một
thiết bị có thể chụp các khu
vực nhạy cảm như vơng mạc (nơi
mà các vết sẹo thường rất
nhỏ và khó được phát hiện), các
nhà khoa học đă cần nhiều năm
để canh tân toàn bộ hệ thống
chụp, từ bộ phận phát laser
tới các phần mềm để
khuyếch đại tín hiệu thu
được lên màn h́nh.
Thử nghiệm trên 11 người
mắc bệnh thoái hóa hoàng điểm,
Mueller đă thu được các h́nh
ảnh sắc nét và chi tiết. "Nếu
theo dơi thường xuyên, chúng tôi có
thể chỉ ra được những thay
đổi nhỏ nhất trong vơng mạc.
Thiết bị này cho phép các bác sĩ nghiên
cứu diễn biến của hiện tượng
suy thoái hoàng điểm ở người
già, nhằm t́m biện pháp chữa trị
căn bệnh này", Mueller nói.
Minh Hy
(theo dpa)

|
|
|
6-
Gửi chùm laser chứa thông tin
qua cáp quang
Thứ năm, 15/8/2002, 14:55 (GMT+7)
 |
Chùm laser có thể
được gửi qua cáp quang. |
Các nhà khoa học Mỹ mới
phát triển công nghệ mă hóa thông tin vào
một chùm laser để gửi qua cáp
quang. Tại đầu kia của dây cáp,
một hệ thống nhận tín hiệu
sẽ giải mă ngược lại chùm
laser này, để có được dữ
liệu ban đầu.
Đến nay, thông tin thường
được mă hóa bởi tần số và
biên độ của sóng ánh sáng chạy
qua cáp quang. Tuy nhiên trong thí nghiệm lần
này, Tiến sĩ Gregory Van Wiggeren, Viện Công
nghệ Georgia, và Tiến sĩ Rajarshi Roy,
Đại học Maryland (Mỹ), đă phát
triển một kỹ thuật truyền tin
mới qua cáp quang, sử dụng chùm laser.
Với kỹ thuật mới,
sự chuyển động của sóng ánh sáng
không mang theo thông tin trực tiếp, mà thông
tin được chứa trong chùm laser. Trên
đường đi, chùm laser bị thay
đổi liên tục do tác động
của các sóng ánh sáng khác. Chính v́ thế,
một bộ thu ở cuối đường
dây sẽ có nhiệm vụ tách chùm laser ra
khỏi những sóng ánh sáng này để
giải mă nó. Kỹ thuật mới cho phép
truyền tin nhanh và không gián đoạn, có
thể sẽ t́m được ứng
dụng mới trong ngành viễn thông.
Minh Hy
(theo dpa)
|
 |
|
7-
Dùng công nghệ laser tạo các
hầm mộ Ai Cập ảo
Thứ tư, 31/7/2002, 10:53 (GMT+7) |
Các nhà khoa học Anh đang thực
hiện dự án có tên Thung lũng sa mạc,
nhằm thay thế các khu di tích Ai Cập cổ
đại đang bị đe dọa bởi
sự biến động của thời tiết
và các trận động đất. Sau khi hoàn thành,
du khách sẽ tham quan các hầm mộ ảo
bằng laser để tránh làm tổn hại các
di tích cổ đang xuống cấp.
Dự kiến người ta sẽ
sử dụng các máy quét laser 3 chiều, các máy
ảnh kỹ thuật số và máy định
vị có độ phân giải cao để
tạo ra những bản sao công tŕnh giống y như
thật. Các bản sao ngôi mộ và lăng
tẩm này sẽ được dựng nên trong
những ngọn núi nhân tạo làm bằng đá
tự nhiên.
Dự án này do các nhà nghiên cứu
thuộc Đại học Cambridge, Đại
học Bristol và một nhóm các kỹ sư
của Tổ chức Millennium Wheel hợp tác
thực hiện.
Theo Sài G̣n Giải Phóng
|
|
8-
Chi phí trong điều trị
đục thủy tinh thể và cận
thị bằng laser
Thứ hai, 22/7/2002, 09:06 (GMT+7)
Tại Bệnh viện Mắt TP
HCM, chi phí mổ dịch vụ điều
trị đục thủy tinh thể
bằng laser (theo phương
pháp Phaco) là 4,7-5 triệu đồng/mắt.
Với việc chữa cận thị
bằng phương pháp Lasik số tiền là
khoảng 5,2 triệu đồng/mắt.
Bác sĩ Trần Thị Phương
Thu, Giám đốc Bệnh viện Mắt TP
HCM, cho biết, Phaco là kỹ thuật
tiến bộ nhất trong điều
trị đục thủy tinh thể. Ưu
điểm của phương pháp này là
bệnh nhân không bị đau khi mổ và
tránh được tối đa các
biến chứng, việc săn sóc hậu
phẫu lại đơn giản. Bệnh nhân
nh́n được ngay sau khi mổ và không
tốn thời gian tái khám.
Đối với bệnh
cận thị, Lasik đang là phương pháp
điều trị hiện đại và
hiệu quả nhất, được áp
dụng cho những người trên 18
tuổi và cận dưới 12 độ.
Bệnh nhân được phẫu thuật
trên máy, thời gian mổ khoảng 5 phút/mắt,
không gây đau. Người bệnh có
thể về nhà ngay trong ngày và sau mổ
khoảng 3 ngày sẽ nh́n rơ hơn. Sau 3-6 tháng,
thị lực sẽ thực sự ổn
định.
Bác sĩ Thu cũng cho biết,
khoảng 2% dân số TP HCM bị cận
thị, tập trung ở những người
trẻ. C̣n bệnh đục thủy tinh
thể chiếm khoảng 0,6% dân số các
tỉnh phía Nam (chủ yếu ở
những người trên 50 tuổi).
Bệnh đục thủy tinh thể thường
liên quan đến tuổi già, bệnh
tiểu đường, cao huyết áp
hoặc chấn thương... Triệu
chứng của bệnh là thị lực
giảm, nh́n mờ, khó nh́n, lóe sáng, quáng gà...
Thanh Niên
|
9-
Điều trị đục thuỷ
tinh thể bằng phương pháp phaco
Thứ ba, 27/3/2001, 11:07 (GMT+7) |
 |
Phẫu thuật đục
thuỷ tinh thể cho bệnh nhân tại
Trung tâm Mắt TP HCM.
|
Phương pháp này có ưu điểm
là phục hồi thị lực tối đa,
trong thời gian một ngày đến một
tuần, bệnh nhân không phải nằm viện.
Tại Trung tâm Mắt TP HCM, giá của một ca
phẫu thuật theo phương pháp này dao động
từ 500.000 đồng đến 3,8 triệu
đồng.
Ngoài phương pháp mổ đục
thuỷ tinh thể thông thường vẫn
được áp dụng tại tất cả các
bệnh viện, Trung tâm Mắt đang tiến hành
mổ cho người bệnh bằng phương
pháp mới là hút thuỷ tinh thể bằng máy
phaco.
Hiệu quả của phương pháp
phụ thuộc vào từng bệnh nhân. Có
nhiều người đạt được
thị lực tối đa 10/10 sau mổ, nhưng
thị lực của một số người
chỉ khá lên một chút do có những bệnh lư
khác tại mắt.
Sau phẫu thuật, cần chú ư:
- Không để xảy ra chấn thương
mắt.
- Không uống rượu bia, hút thuốc lá.
- Không được xách nặng trong ṿng một
tháng.
Bệnh đục thuỷ tinh
thể phần lớn liên quan tới tuổi già.
Ngoài ra, nó c̣n xuất hiện ở những người
trước đó bị chấn thương
ở mắt (bị đấm, bị bóng
hoặc vật nhọn đập vào mắt).
Một số bệnh lư toàn thân như cao
huyết áp, tiểu đường, bướu
cổ… hoặc bệnh lư tại mắt như
viêm màng bồ đào cũng có thể là nguyên
nhân gây ra bệnh này. Bệnh có thể là
bẩm sinh nhưng thường xuất hiện
ở người trên 50 tuổi.
Tuổi Trẻ, 27/3

|
|
10-
Mỹ trang bị công nghệ cao cho quân
nhân
Thứ năm, 20/3/2003, 11:00 GMT+7 |
|
|
|
 |
Máy bay không người lái
Predator. |
Đêm sa mạc tối đen nhưng
bộ binh Mỹ vẫn thấy cảnh vật có
màu xanh nhờ loại kính một mắt chuyên
dụng và bắn trúng mục tiêu nhờ súng
gắn laser chỉ hướng. Hàng chục máy
bay không người lái bay trên các điểm nóng,
cung cấp dữ liệu chiến sự cho sỹ
quan chỉ huy ngồi ở Qatar hoặc Washington.
Theo thiếu tướng đă
nghỉ hưu Robert Scales, điểm nổi
bật trong cuộc chiến nhằm vào Iraq là
khả năng nh́n rơ chiến trường, đặc
biệt là từ trên không.
Lực lượng pḥng không của
Iraq có thể bị Big Crow chế ngự. Big Crow là
loại máy bay tiếp nhiên liệu C-135 được
thay đổi tính năng để có thể làm
nhiễu sóng radar từ xa.Theo lệ thường,
lực lượng quân sự của 2 bên sẽ
trưng ra những loại vũ khí tối tân chưa
từng được công bố. Nhiều nhà phân
tích cho rằng, Mỹ có thể sử dụng
loại
bom điện tử có khả năng làm tê
liệt hệ thống điện tử trong
hầm ngầm chỉ huy của đối phương.
Kể từ
chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, các lực
lượng quân sự Mỹ đă đưa vào
không gian nhiều loại vệ tinh có thể
chụp ảnh, truyền dữ liệu về
mặt đất, hướng dẫn xe tăng vượt
sa mạc hoặc máy bay ném bom chính xác mục tiêu.
Trên chiến trường Iraq, các
đơn vị tăng thiết giáp sẽ
được hệ thống định vị
toàn cầu dẫn đường. Trong một
số trường hợp, phần mềm chuyên
dụng sẽ thể hiện xe đồng minh
bằng biểu tượng màu xanh, c̣n của
đối phương màu đỏ. Xạ
thủ được trang bị máy tạo h́nh
nhờ nhiệt nên có thể nh́n thấy xe
bọc thép, thậm chí cả chuột chạy trên
cát vào ban đêm.
Nếu chiến sự diễn ra ác
liệt trên đường phố Baghdad, lực
lượng thuỷ quân lục chiến của
Mỹ sẽ được trang bị nhiều
loại thiết bị hiện đại như máy
bay điều khiển từ xa nhỏ cỡ chim
ó,
robot ḍ đường... Người máy có
thể sục sạo các góc phố, sườn
đồi rồi truyền h́nh ảnh và âm thanh
về cho lính Mỹ xử lư.
Một sỹ quan thủy quân lục
chiến cho biết họ đang sử dụng máy
bay không người lái Pioneer do Israel sản
xuất để khảo sát địa h́nh và
hệ thống pḥng thủ của Iraq.
Tuy nhiên, các hệ thống công
nghệ cao này có thể bị đối phương
vô hiệu hoá. Bộ cảm biến của
thiết bị dễ bị vật nguỵ trang
toả nhiệt đánh lừa. Một số chuyên
gia cho rằng Iraq đă nhập khẩu máy
nhiễu âm GPS để bom đi chệch mục
tiêu. Loại cảm biến âm do Czech hoặc
Ukraina sản xuất có thể phát hiện máy bay
tàng h́nh.
Nhiều
loại vũ khí mới đă được
cải tiến để tránh lặp lại
những sự cố xảy ra trong chiến tranh vùng
Vịnh lần
thứ nhất. Chúng chủ yếu
được thiết kế để chế
ngự mạng lưới pḥng không và hệ
thống điều khiển phóng tên lửa Scud.
Năm 1991, Tổng thống Iraq Saddam
Hussein đă cho phóng 39 quả Scud vào Israel. Lần
này, các nhà quân sự Mỹ sử dụng máy bay
không người lái và máy bay do thám U-2
để t́m diệt vũ khí đối phương.
Nếu phát hiện bệ phóng Scud, máy bay không người
lái Predator sẽ phóng tên lửa phá huỷ.
Predator có thể phóng hoả tiễn không đối
đất có tầm bay trên 300 km.
Năm 1991, nhiệm vụ phá tăng
được giao cho các máy bay tầm thấp và
lần này chúng có thể chứa loại bom chưa
từng được sử dụng. Mỗi
chiếc mang 30 quả bom mà mảnh vỡ của
chúng có khả năng xuyên phá xe bọc thép trong
phạm vi 121.000 m vuông.
Tuy nhiên, vũ khí công nghệ cao không
đảm bảo rằng người sử
dụng luôn diệt đúng mục tiêu mà họ
muốn. Ở Afghanistan, máy bay chiến đấu
của Mỹ đă cướp đi sinh mạng
của mấy chục thường dân trong
một tiệc cưới và 2 lần thả bom vào
khu vực dành cho nhân viên tổ chức chữ
thập đỏ.
Minh Long (theo AP,
BBC)
|
|
11-
Mỹ có thể dùng 'E-Bomb' đánh
sập hệ thống máy tính Iraq
Thứ năm, 20/3/2003, 10:15 GMT+7 |
 |
 |
|
Một
số nhà phân tích quân sự nhận định
rằng quân đội Mỹ có khả năng
sử dụng loại bom điện tử có xung
vi ba đủ mạnh để nhanh chóng làm tê
liệt hoạt động của hệ thống
máy tính, radar, điện và bộ phận
khởi động trong xe cộ và máy bay.
"Loại sóng này tỏ ra hữu
dụng khi phải đối phó với đối
phương phụ thuộc nhiều vào hệ
thống điện tử", Loren Thompson, phân tích
gia của Viện Lexington ở bang Virginia, nói.
Trong chiến tranh hiện đại,
điện tử giúp tăng sức mạnh
của nhiều loại vũ khí, có lẽ
chỉ trừ một số loại "cổ
điển" như súng trường, lựu
đạn ném bằng tay... V́ thế, trong mấy
thập kỷ qua, các nhà khoa học thuộc Không
lực Mỹ tập trung nghiên cứu cách tạo
loại xung viba có thể "giết chết"
thiết bị điện tử nhưng không
ảnh hưởng tới nhà cửa và con người.
Tuy nhiên, Bộ Quốc pḥng không
thừa nhận sự tồn tại của
loại vũ khí này. Tại cuộc họp báo
Lầu Năm Góc tổ chức hôm 5/3, tướng
Tommy Franks trả lời báo giới: "Tôi không
thể nói v́ tôi không biết ǵ về nó
cả".
Dù vậy, các nhà phân tích quân
sự nói rằng một số tài liệu
mật cho thấy loại thiết bị "sát
thủ" này đă sẵn sàng cho cuộc
chiến. "Nhiều cuộc thảo luận
diễn ra sau cánh cửa đóng kín ở Lầu
Năm Góc và vũ khí đang được
thử nghiệm", Thompson nhận định.
Theo báo cáo năm 2000 của đại
tá không quân Elaine M. Walling, các nhà khoa học làm
việc tại căn cứ Kirtland ở bang New
Mexico đă tạo được nguồn vi ba có
thể phát ra mức năng lượng gấp 10
lần mức năng lượng mà đập
Hoover trên sông Colorado tạo ra trong một ngày. Nhà
máy thuỷ điện Hoover hiện có công
suất 2,08 triệu KW.
Trong pḥng thí nghiệm, xung viba có
thể làm chảy chip silicon, khiến mạch không
thể dẫn điện. Trên chiến trường,
chúng không phát huy hiệu quả trên diện
rộng. Các nhà phân tích quân sự cho rằng
tầm sát thương của bom điện
tử chỉ vào khoảng vài trăm mét. Nhưng
nhờ vậy mà công tŕnh dân sự ít bị
ảnh hưởng, trừ khi chúng nằm
cạnh hoặc nối mạng với các mục
tiêu quân sự.
"Tôi nghĩ rằng so với vũ
khí truyền thống, việc sử dụng bom
điện tử mang tính nhân đạo hơn",
Thompson nói. Tuy nhiên, tác động của loại
vũ khí này rất khó dự đoán. Lượng
điện tăng đột ngột do xung vi ba gây
ra có thể chạy trực tiếp vào hệ
thống siêu máy tính quân đội gần
nhất nhưng cũng có khả năng truyền
xuống đất một cách vô hại.
Theo trung tá Piers Wood, phân tích gia
của globalsecurity.org, những nhược điểm
của bom điện tử có thể khiến
loại vũ khí này không được sử
dụng rộng răi trong cuộc chiến nhằm vào
Iraq.
Nhiều chuyên gia quân sự đang t́m
hiểu xem liệu bom điện tử có thể
công phá các hầm ngầm ở sâu trong ḷng đất
giống như vũ khí hạt nhân chiến
thuật hay không. Nếu làm tê liệt hệ
thống cấp điện, vũ khí vi ba có
thể khiến boong-ke thành nơi không thể trú
ẩn v́ thiếu ánh sáng, không khí và máy tính.
Wood kết luận rằng các
quốc gia khác có thể sử dụng vũ khí
vi ba năng lượng cao để chống
lại lực lượng quân sự Mỹ
vốn phụ thuộc nhiều vào công nghệ.
"Sắp tới, hệ thống điện
tử quân đội sẽ được
bảo vệ khỏi loại sóng này nhờ các
khung thép và cầu ch́ hiện đại nối
với bất kỳ dây dẫn nào", ông
dự đoán.
Minh Long (theo AP,
Bradford)

|
|
12-
Chiến tranh vùng Vịnh 1991 là nơi
thử vũ khí hiện đại
Thứ năm, 6/2/2003, 05:07 GMT+7 |
|
|
|
 |
Tàu chiến ở Mỹ tại
vùng Vịnh năm 1991. |
Sau 5 tháng triển khai lực lượng,
ngày 17/1/1991, cuộc chiến tranh giữa Iraq và liên
quân gồm 28 nước do Mỹ đứng
đầu bùng nổ. Nhiều loại vũ khí
mới, với kỹ thuật tiên tiến
được đưa vào sử dụng, đă
thể hiện hiệu quả tác chiến.
Tên
lửa là một loại vũ khí chiến lược
tiên tiến trong chiến tranh hiện đại.
Tuy mới có lịch sử 50 năm, nhưng nó
đă được nghiên cứu chế tạo
ra nhiều kiểu loại, tỏ rơ uy lực
lớn trong Chiến tranh vùng Vịnh.
 |
Tên lửa Patriot của Mỹ. |
Patriot là vũ khí pḥng không mặt
đất kiểu mới, có thể hoạt động
trong mọi thời tiết. Tên lửa này
được trang bị cho quân đội
Mỹ ở châu Âu năm 1984 và sử dụng
trong Chiến tranh vùng Vịnh. Patriot đă đánh
chặn thành công tên lửa Scud của Iraq. Đây
là lần đầu tiên tên lửa chặn đánh
tên lửa thành công trong thực tế chiến
đấu.
 |
Tên lửa Tomahawk. |
Tên lửa hành tŕnh Tomahawk mới
được phát triển sau thập kỷ 1970,
có tầm bắn xa, bay thấp và có thể tàng h́nh.
Mỹ đă bắn trên 100 quả tên lửa
Tomahawk trúng mục tiêu quân sự của Iraq.
Tên lửa không đối đất
Slam của Mỹ lần đầu tiên được
thực nghiệm ở chiến trường hôm
21/1/1991 đă chứng minh tính năng kỹ
thuật có hiệu quả.
Máy bay quân
sự được huy động trong Chiến
tranh vùng Vịnh nhiều nhất, trong
đó có máy bay ném bom F-117A (được trang
bị cho quân đội Mỹ từ tháng 10/1989),
máy bay chiến đấu F-14, F-15, F-16...
 |
Trực thăng Apache. |
Trực thăng tấn công Apache có
khả năng tác chiến cả ngày lẫn đêm
trong mọi thời tiết. Các loại máy bay báo
động sớm có khả năng chỉ huy
hoặc dẫn đường cho 30 máy bay khác
thực hành đánh chặn hoặc tấn công
mục tiêu. Ngoài ra, máy bay Tornado tấn công
mặt đất của Anh, máy bay cường kích
Mirage-2000 của Pháp, máy bay MIG loại bay cao,
tốc độ lớn của Nga... cũng
được sử dụng.
 |
Xe tăng Bradley (M2). |
Xe tăng MIDI được trang
bị cho quân đội Mỹ từ năm 1985 và
xe tăng T-72 bên phía Iraq đều thuộc
thế hệ thứ 3 sau Thế chiến II. Xe tăng
Bradley (M2) mới được Mỹ sử
dụng từ năm 1983 phát huy vai tṛ quan
trọng trong Chiến tranh vùng Vịnh.
Khu vực vùng Vịnh nhiều mây, có
mưa, thời tiết thay đổi thất thường.
Trong khi đó, các cuộc tấn công của liên
quân nhằm vào những mục tiêu quân sự
của Iraq phần lớn diễn ra vào ban đêm.
Việc quan sát mục tiêu chính xác, hiệu
suất chiến đấu cao đều nhờ vào
tác dụng của thiết bị khí tài nh́n
đêm và kỹ thuật laser dẫn đường
tiên tiến trên máy bay tác chiến, làm cho đánh
đêm trở thành phương thức tác
chiến trên không quan trọng của thập
kỷ 1990. Máy bay chiến đấu tàng h́nh F-117
có khả năng tránh được radar, các khí
tài trinh sát cũng như sự đánh trả
của vũ khí pḥng không Iraq chứng tỏ
kỹ thuật tàng h́nh có vai tṛ quan trọng trong
chiến tranh hiện đại.
 |
Máy bay liên quân trên bầu
trời Iraq. |
Trong cuộc chiến, liên quân đă
sử dụng đ̣n không kích quy mô lớn
với Iraq trong 38 ngày đầu tiên. Quân đội
đất nước vùng Vịnh thiếu sự
yểm hộ cần thiết trên không, nên bị
mất quyền khống chế khu vực này.
Họ chỉ c̣n cách ẩn nấp dưới
đất và mất khả năng xuất kích tác
chiến an toàn. Trước cuộc tấn công trên
bộ, lực lượng thiết giáp của
Iraq từng 3 lần rời vị trí. Lần
thứ nhất, 24 phương tiện quân sự
bị liên quân phá hủy, lần thứ 2 là 100,
lần cuối cùng là 25 xe. Trên 100 máy bay Iraq
bị bắn cháy. Hải quân bị nhấn ch́m
gần như toàn bộ. Đồng thời, do
bị đánh từ trên không, nên hệ thống
chỉ huy thông tin liên lạc mặt đất,
hệ thống sân bay, cầu cống và tuyến
cung cấp hậu cần của quân đội
Baghdad hoàn toàn tê liệt.
Chiến tranh vùng Vịnh đă
tỏ rơ uy lực của thiết bị điện
tử và kỹ thuật tác chiến điện
tử. Hệ thống C3I toàn cầu (chỉ huy,
thông tin, chế áp, xử lư tin tức t́nh báo)
được quân đội Mỹ xác lập
từ thập kỷ 1970 đă chứng tỏ
đầy đủ sức mạnh. Từ Nhà
Trắng đến Bộ chỉ huy chiến trường
vùng Vịnh và các quân binh chủng, từ máy bay,
tàu chiến đến xe tăng, xe bọc thép, dù
nhiều nước tham gia, mặt trận
rộng lớn, chiến tuyến dài, nhiều
điểm, vũ khí trang bị phức tạp,
nhưng các thiết bị chỉ huy, chế áp,
thông tin vẫn vận hành đồng bộ, linh
hoạt. Chúng truyền đạt tin tức nhanh,
thống nhất. Đặc biệt, máy tính và
kỹ thuật vi xử lư trong hệ thống C3I
và sự ứng dụng trong trang bị vũ khí,
kỹ thuật nh́n đêm, kỹ thuật chế
áp điện tử được ứng
dụng trên máy bay, tàu chiến, xe tăng, tên
lửa, bom, đạn pháo đă làm cho hiệu
quả tác chiến của vũ khí tăng lên
nhiều. Chúng đă tấn công chính xác và phá
hủy các mục tiêu quân sự của Iraq, làm
cho Iraq không thể tác chiến được.
(Theo sách "Mười
vạn câu hỏi v́ sao",
NXB Khoa học và Kỹ thuật, năm 2002)

|
|
13-
Mỹ chuẩn bị chiến
tranh công nghệ cao
Thứ ba, 24/9/2002, 10:08 (GMT+7)
 |
Robot mà Mỹ có thể
sử dụng trong cuộc chiến
chống Iraq. |
Những kế hoạch quân
sự chi tiết nhằm tấn công Iraq
đang nằm trên bàn của Tổng
thống Bush. Nếu chiến thuật dùng công
nghệ cao được áp dụng, th́
khả năng robot và bom thông minh tham
chiến cùng lính Mỹ là rất lớn.
Nhiều sĩ quan tin rằng
nếu Mỹ quyết định đánh
Baghdad th́ cuộc chiến mới sẽ không
đơn giản là sự lặp lại
của chiến tranh vùng Vịnh. Hơn 1
thập kỷ qua, cả Mỹ và Iraq đă
có nhiều tiến bộ trong liên lạc,
theo dơi và xác định mục tiêu, cũng
như trong việc sản xuất các
loại vũ khí mới, như máy bay không
người lái.
Cuộc tŕnh diễn quân
sự tại căn cứ Quân đoàn
thủy quân lục chiến Mỹ bên ngoài
Washington mới đây cho thấy, Lầu Năm
Góc đă có trong tay những công nghệ tiên
tiến nhất.
John Paxton, Thiếu tướng
của Quân đoàn, khẳng định
rằng lực lượng lính thủy
đánh bộ hiện nay thiện chiến hơn
nhiều so với 10 năm trước.
"Người lính mang theo nhiều quân
trang hơn và có thể tiến sâu vào trong
đất liền. Khả năng liên
lạc, tiếp cận mục tiêu và dàn
trận đều có những tiến
bộ đáng kể".
Đáng chú ư tại buổi
thao diễn là sự xuất hiện của
một robot với kích thước rất
nhỏ (chỉ nhỉnh hơn chiếc ôtô
điều khiển từ xa cỡ trung b́nh)
nên mỗi quân nhân có thể đem theo
dễ dàng. Lính thủy đánh bộ coi nó
là một trong những trợ thủ đắc
lực nhất.
"Robot hỗ trợ nhiều
loại thiết bị có khả năng phát
hiện phóng xạ, vũ khí sinh học và
phản hồi thông tin cho người lính
ở vị trí cách xa nó", Grinnell More, nhân
viên của công ty chế tạo robot, cho
biết.
Một số người cho
rằng nếu mục tiêu của Mỹ là
thay đổi chế độ ở Iraq th́
binh lính sẽ phải tham gia cận
chiến và đối mặt với nguy cơ
thương vong rất lớn. Trong trường
hợp này, robot sẽ được
đưa vào các ṭa nhà làm nhiệm vụ
trinh sát. Nó từng được sử
dụng ở Afghanistan để phát
hiện hang động và boong-ke.
Tuy nhiên, Trung tướng Paul
Van Riper lo ngại rằng nếu dựa vào
công nghệ quá nhiều, Mỹ có thể
lặp lại sai lầm trong chiến tranh
Việt Nam. Cuộc tập trận của Quân
đoàn thủy quân lục chiến tháng trước
cho thấy, thiết bị và chiến
thuật mới không giúp binh sĩ được
nhiều khi họ phải tham chiến ở
khu vực đô thị. Con số thương
vong sẽ rất cao.
Trong cuộc xung đột
với Iraq lần này, Mỹ có thể
sẽ tăng cường ném bom thông minh,
một loại vũ khí chính xác được
dùng thường xuyên trong các cuộc không
kích. 11 năm trước, tỷ lệ vũ
khí chính xác mà Mỹ sử dụng trong
cuộc chiến với Iraq là dưới
10%. Ở Afghanistan, con số này là trên 50%.
Minh Long
(theo BBC)
|
14-
Máy bay U-2 thực hiện chuyến bay
đầu tiên tại Iraq
Thứ ba, 18/2/2003, 08:31 GMT+7 |
|
|
|
 |
Máy bay do thám U-2. |
Hôm qua, loại máy bay do thám nổi
tiếng của Mỹ đă bay trên vùng trời
Iraq, hỗ trợ cho hoạt động thanh sát vũ
khí của Liên Hợp Quốc. Sự kiện
diễn ra một tuần sau khi Baghdad đồng
ư cho phép do thám từ trên không.
Bộ Ngoại giao Iraq cho biết,
chiếc máy bay do thám U-2 đă bay trên không
phận nước này suốt 4 giờ 20 phút. Cũng
trong ngày hôm qua, các thanh sát viên vũ khí tới
kiểm tra tại 6 địa điểm t́nh nghi
có vũ khí hủy diệt trên lănh thổ Iraq.
Trong khi đó, đài truyền h́nh quốc gia Iraq
cho chiếu cảnh binh sĩ nước này đang
tập trận bảo vệ đất nước,
đề pḥng một cuộc tấn công từ
phía Mỹ có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Tướng Hossam Mohammed Amin, quan
chức Iraq cao cấp nhất phụ trách liên
lạc giữa Baghdad với các thanh sát viên, trước
đó đă yêu cầu trưởng phái đoàn
thanh sát Hans Blix phải cung cấp cho Iraq những
số liệu về chuyến bay của mỗi
chiếc U-2, trước khi vào không phận nước
này. Những số liệu mà Baghdad yêu cầu
được cung cấp bao gồm độ cao,
tốc độ, thời gian đến…của
máy bay do thám.
Đ́nh Chính
(theo AP, Reuters)

|
|
15-
Sony giới thiệu đầu ghi DVD
laser xanh
Thứ ba, 4/3/2003, 11:00 GMT+7 |
|
|
|
Hôm
qua, công ty điện tử Nhật Bản tuyên
bố sẽ tung ra thị trường đầu
ghi DVD sử dụng công nghệ laser xanh đầu
tiên trên thế giới vào tháng 4 với giá bán
lẻ 3.815 USD. BDZ-S77 dựa trên định
dạng Blu-ray.
Blu-ray đang được 9 nhà
chế tạo thiết bị điện tử dân
dụng hàng đầu trên thế giới hỗ
trợ, gồm: Koninklijke Philips Electronics, Sony,
Hitachi, LG Electronics, Matsushita Electric Industrial, Pioneer
Electrics, Samsung, Sharp và Thomson Multimedia.
Đầu ghi BDZ-S77 có một bộ
chọn kênh gắn trong để phục vụ
cho dịch vụ truyền h́nh vệ tinh. Sản
phẩm cũng có thể đọc cả
đĩa laser đỏ truyền thống dùng
định dạng DVD-R và DVD-RW, nhưng không tương
thích với đĩa sử dụng định
dạng DVD-RAM hoặc DVD+RW. Thiết bị có kích
thước 5,3 x 16,9 x 15,7 inch.
Cùng ngày, Sony cũng cho biết các
đĩa Blu-ray sẽ được bán vào đầu
tháng sau. DVD mới có thể lưu 24 GB dữ
liệu trên một mặt của đĩa
đơn, nhiều gấp 5 lần DVD hiện nay,
và có giá khoảng 30 USD.
Sony đang có các kế hoạch
chiếm lĩnh thị trường Mỹ v́ người
dân tại đây thường xem những chương
tŕnh vệ tinh kỹ thuật số có độ
phân giải cao. Cùng thời điểm, một liên
minh khác do tập đoàn Toshiba cầm đầu
đang quảng cáo cho một định dạng
khác với Blu-ray của Sony. Họ cho biết giá
cả không cao như sản phẩm Sony và độ
tương thích với các máy hiện nay cao hơn.
Toshiba hy vọng sẽ tung ra đầu
DVD mới của ḿnh vào năm tới.
Minh Nghĩa
(theo PCW)

|
|
16-
Blue-ray Disc: Chuẩn DVD thế
hệ mới
Thứ tư, 20/2/2002, 08:35 (GMT+7) |
9 nhà chế tạo thiết bị
điện tử dân dụng hàng đầu trên
thế giới trong đó có hăng Sony, Philips
Electronics và Matsushita, công bố sẽ tung ra
một tiêu chuẩn thống nhất cho loại
đĩa DVD thế hệ mới. Chuẩn
mới này sẽ giúp tăng khả năng lưu
trữ thông tin lên 6 lần so với chuẩn DVD
hiện nay.
Với thoả thuận này, các công
ty hy vọng sẽ tránh được sự xáo
trộn về chuẩn ghi DVD, vốn đang gây
ra nhiều phiền phức cho các hăng.
Loại DVD mới sẽ có 27
GB bộ nhớ ghi trên một mặt của
một đĩa đơn 12 cm, cho phép thu h́nh
tới 13 giờ so với đĩa 4,7 GB hiện
nay chỉ thu được 2 giờ.
Đĩa quang học công suất cao
này mang tên Blue-ray Disc bởi v́ nó được
áp dụng tia laser màu xanh để nạp thông
tin vào đĩa.
Những công ty cùng tham phát triển
chuẩn DVD mới là Hitachi, Pioneer, Sharp, LG và hăng
Thomson Multimedia của Pháp.
Toshiba và Matsushita là hai hăng ủng
hộ định dạng DVD-RAM, Pioneer và Sharp
hợp tác đẩy mạnh chuẩn DVD-RW, Sony và
Philips phát triển định dạng chuẩn ghi
DVD.
Các công ty trên cũng đang nhắm
đến việc phát triển loại đĩa
một mặt một tầng có dung lượng
trên 30 GB và loại 50 GB trên đĩa hai tầng.
Minh Nghĩa (theo
Reuters)

|
|
17-
Thiết bị laser hỗ trợ lái
xe trong đêm tối
Thứ tư, 25/12/2002, 16:00 GMT+7 |
|
|
|
 |
Màn h́nh đặt trong salon. |
Hệ thống hoạt động trên
nguyên tắc chùm laser "tầm nhiệt".
Đầu quét tia được lắp cạnh
vị trí đèn pha và đèn hậu để có
thể phát hiện những đối tượng
tỏa nhiệt (người, động vật
sống...) phía trước hoặc sau xe và
truyền h́nh ảnh tới tài xế qua một màn
h́nh.
Công nghệ chùm laser cảm nhiệt
được ứng dụng trước tiên
trong lĩnh vực quốc pḥng. Các kỹ sư
của tập đoàn General Motor đă nghiên
cứu cải tiến hệ thống này để
nó phục vụ việc lái xe đêm. Công tŕnh
của họ là một trong những giải pháp
kỹ thuật hay nhất trong lĩnh vực
chế tạo ôtô năm 1999. Cấu tạo
của hệ thống có thể mô tả như
một camera hồng ngoại, những đối
tượng nhiệt do "ống kính"
đặc biệt này thu được sẽ
hiện lên màn h́nh đặt trong salon xe, h́nh
ảnh giống như phim âm bản đen
trắng.
 |
Mô phỏng vùng hoạt động
của thiết bị lái đêm. 1: Chùm sáng
rơ của đèn pha. 2: Giới hạn
dải sáng pha đèn. 3: Tầm hiệu
quả của thiết bị cảm
nhiệt. |
Năm 2000, hệ thống này
được áp dụng lần đầu tiên
trên mẫu xe Cadillac DeVille dành cho các nguyên thủ
quốc gia. Phiên bản đầu tiên của
thiết bị laser đặt trên ôtô cho h́nh
ảnh tốt ở khoảng cách 50 m. Các chuyên
gia đă cố gắng gia tăng độ
nhạy của cảm biến để có
thể cung cấp h́nh ảnh từ khoảng cách
xa và rơ nét hơn. Kết quả cải tiến
mới nhất cho thấy thiết bị có
thể mô tả lại con đường trước
mặt lái xe xa hơn cả tầm đèn pha. Cho
đến nay, các chuyên gia GM, Peugeot và Citroen đang
hợp tác hoàn thiện sản phẩm. Vào năm
2004, thiết bị này sẽ được
ứng dụng rộng răi trên các loại xe hơi
phổ thông. Giá thành của việc lắp đặt
hệ thống dự tính khoảng 400-500 USD.
Xuân Thu (Theo Autogazeta,
Primula)

|
|
18-
Sony tăng khả năng lưu
trữ cho đĩa laser xanh
Thứ năm, 19/12/2002, 11:00 GMT+7 |
|
|
|
Hôm
qua, Sony và hăng phát triển laser xanh của
Nhật Nichia công bố hợp tác để tung
ra thị trường các diot laser xanh vào quư I năm
tới. Sản phẩm này dự tính sẽ là thành
phần chủ chốt cho các loại đĩa
quang dung lượng cao thế hệ mới.
Theo thoả thuận, Sony (Tokyo) và
Nichia (Tokushima) sẽ tập trung phát triển diot
laser xanh công suất cao - 405 nanomét - dành cho
đĩa tia xanh (Blu-ray
Disc). Đây là loại đĩa quang học
mới có thể chứa 27 GB dữ liệu trên
một mặt hay 50 GB trên hai mặt.
Định dạng Blu-ray đang
được 9 nhà chế tạo thiết bị
điện tử dân dụng hàng đầu trên
thế giới hỗ trợ, gồm: Koninklijke
Philips Electronics, Sony, Hitachi, LG Electronics, Matsushita
Electric Industrial, Pioneer Electrics, Samsung, Sharp và Thomson
Multimedia.
Mới đây, hai tập đoàn
điện tử khổng lồ Nhật Bản là
Toshiba và NEC cũng đă đệ tŕnh lên
Diễn đàn DVD (DVD Forum) định dạng DVD
mới, giá rẻ, nhưng không tương thích
chuẩn Blu-ray.
Minh Nghĩa
(theo PCW)

|
|
19-
Chữa sẹo lơm bằng
laser
Chủ nhật, 8/12/2002, 10:00 GMT+7 |
|
|
|
"Em 20 tuổi, do trước
đây có nhiều mụn trứng cá nên nay
phải mang những sẹo lơm rất xấu trên
mặt. Xin bác sĩ cho biết có thể chữa
loại sẹo này bằng laser không?".
Trả lời:
Hiện nay, tại các nước
tiên tiến, sẹo lơm chủ yếu được
điều trị bằng 2 cách: đốt cho ṃn
da bằng laser CO2 và cà da bằng máy siêu âm mài ṃn
da (Microder-mabrasion). Ở Việt Nam, hiện đă
có một số bệnh viện công và thẩm
mỹ viện tư nhân bắt đầu
thực hiện các phương pháp chữa
trị nói trên. Tuy nhiên, cần lưu ư là
hiệu quả của chúng không thể đạt
hoàn toàn như ư muốn (hiệu quả cao
nhất thường vào khoảng 70%).
Sau khi làm giảm sẹo lơm
bằng tia laser, bệnh nhân có thể gặp
một số tai biến như da bị nám
hoặc bị mất sắc tố, khiến vùng
da điều trị có màu trắng hơn b́nh thường.
Việc khắc phục hậu quả này thường
không dễ dàng.
BS Huỳnh Huy Hoàng,
Sức Khoẻ & Đời Sống
|
|
20-
Máy in laser A3 mới của Fuji
Xerox
Thứ năm, 5/12/2002, 17:00
GMT+7
Fuji
Xerox vừa tung ra thị trường
Việt Nam sản phẩm DocuPrint 211 có 7
chế độ in với tốc độ
21 trang/phút. Máy in tiết kiệm mực và
điện này được bán với giá
1.100 USD.
DocuPrint 211 dùng bộ xử lư
RISC 64 bit tốc độ 200 MHz, cung cấp
bản in với độ phân giải 1.200
x 1.200 dpi, và được trang bị các tính
năng bảo mật như Panel Lock (khoá
bảng điều khiển), Receive
Restriction (hạn chế in thông qua địa
chỉ IP)...
Máy in ứng dụng công
nghệ sấy mới của Fuji Xerox nên
thời gian khởi động chỉ
mất 14 giây. Thiết bị có kích thước
45,9x43x31 cm, thích hợp cho văn pḥng.
Minh Nghĩa
|
21-
Chế tạo máy phát tia laser hỗ
trợ cai nghiện ma túy
Thứ bảy, 12/7/2003, 08:00 GMT+7 |
|
|
|
Viện Nghiên cứu Ứng
dụng công nghệ (Bộ Khoa học - Công
nghệ) vừa cho ra đời một thiết
bị laser chuyên dụng phục vụ cai
nghiện ma túy mang tên Model MD 001/CN 013. Với
việc chiếu tia laser liều lượng thích
hợp, loại máy này có thể dùng trong châm
cứu để loại trừ ma túy trong máu và
năo người nghiện.
Model MD 001/CN 013 được
chế tạo như một thiết bị tổ
hợp 2 loại laser, bao gồm 2 ống phóng laser
- HeNe có công suất 0-35 mW.
Thiết bị trên
được chế tạo trên cơ sở
những nghiên cứu của Viện về
khả năng ứng dụng của laser, về
thuốc gây nghiện và cơ chế gây
nghiện. Các nhà khoa học nhận thấy, laser
giúp tăng ḍng máu ở phần được
chiếu, kích thích sinh hồng cầu ở
tủy sống, tăng hoạt động của
bạch cầu, đẩy mạnh hoạt động
sinh sản tế bào, điều chỉnh tính
miễn dịch ở tế bào bị tổn thương
và thay đổi tính chất của máu. Do đó,
có thể kết hợp dùng laser trong châm cứu
để chữa trị nhiều bệnh, đặc
biệt là hỗ trợ cai nghiện.
(Theo Tuổi Trẻ)

|
|
22-
Mỹ dùng bom và tên lửa công
nghệ cao
Thứ hai, 24/3/2003, 08:15 GMT+7 |
|
|
|
 |
Tên lửa AGM-158. |
Quân đội Mỹ đang sử
dụng nhiều loại bom đạn được
chỉ đường bằng laser và vệ tinh
để t́m diệt chính xác các mục tiêu
ở Iraq, cao hơn nhiều so với tỷ
lệ dưới 25% bom dẫn hướng mà
họ thả xuống nước này năm 1991.
Lầu Năm Góc tuyên bố rằng
việc sử dụng vũ khí chính xác tránh gây
thiệt hại cho người dân vô tội. Tuy
nhiên, Baghdad vẫn lên tiếng buộc tội liên
quân Anh - Mỹ đă gây nhiềuthuơng vong cho thường
dân.
Bộ trưởng Quốc pḥng
Mỹ Donald Rumsfeld vừa than phiền với các
phóng viên về một bài báo so sánh những
trận không kích dữ dộiở Iraq với mưa
bom hồi Chiến tranh thế giới lần
thứ 2. "Không thể so sánh như vậy
được", ông nói.
Một số
loại bom và tên lửa tối tân của Mỹ
tham chiến ở Iraq:
- Tên lửa hành tŕnh Tomahawk BGM-109: Dài
5,5 m, cánh ngắn, động cơ tua bin phản
lực, tầm bay 1.609 km, được tín
hiệu vệ tinh và ảnh số chụp mục
tiêu dẫn hướng, phóng từ tàu chiến
hoặc tàu ngầm. Tomahawk trị giá hơn 1
triệu USD và bay với vận tốc khoảng
885 km/h trên độ cao 30,5 - 91,5 m.
- Tên lửa không đối đất
tầm xa AGM-158 (JASSM): Dài 4,3 m, tầm bay trên 370
km, cánh gấp, trị giá 400.000 USD, có biệt
hiệu Jazz'em, được gắn trên máy
bay chiến đấu và ném bom của Không quân và
Hải quân. Nó có thể được trang
bị đầu đạn 453,6 kg để phá
huỷ các mục tiêu cứng đầu và
hầm ngầm trong ḷng đất.
- Bom tấn công trực tiếp
(JDAM): nặng 907,2 kg, có cánh dẫn hướng
ở phía đuôi. Máy tính lắp trên máy bay báo
cho phi công biết thời điểm cần
thả bom. Hệ thống dẫn đường
nhận tín hiệu trực tiếp từ vệ
tinh để điều chỉnh cánh sao cho bom rơi
trúng mục tiêu.
- Bom Paveway-3 GBU-24 có laser dẫn hướng:
nặng 907,2 kg, có cánh điều khiển ở
cả 2 đầu, được thiết kế
để tiêu diệt các công tŕnh gia cố
bằng sắt thép và bê tông. Bom được
tia laser từ máy bay hoặc đơn vị quân
sự dưới mặt đất dẫn
đường. Khả năng dẫn hướng
bị ảnh hưởng bởi thời tiết
xấu.
- Bom phá boong-ke GBU-28 có laser chỉ
đường: nặng 2.086 kg, được
chế tạo để chui vào các
trung tâm chỉ huy của Iraq trong Chiến tranh vùng
vịnh lần thứ nhất. Nhờ laser dẫn
hướng, bom có thể diệt mục tiêu
nằm sâu trong ḷng đất.
Minh Long (theo Reuters,
Designation-systems)

|
|
23-
Các loại vũ khí Mỹ sử
dụng trong cuộc không kích Baghdad
Thứ năm, 20/3/2003, 16:54 GMT+7 |
|
|
|
 |
Tên lửa Tomahawk của Mỹ
đang bay về phía Baghdad. |
Trong trận không kích mở màn vào
Baghdad sáng nay, quân đội Mỹ đă sử
dụng ba loại vũ khí chiến lược là
tên lửa hành tŕnh Tomahawk, máy bay tàng h́nh F-117A
Nighthawk và bom định vị bằng laser.
Tên lửa
Tomahawk
Tomahawk là loại tên lửa hành tŕnh
át chủ bài trong kho vũ khí của Mỹ. Đây
là một sản phẩm nổi tiếng của công
ty Raytheon ở Tucson, bang Arizona.
Tomahawk |
Chiều dài |
5,56 m |
Đường kính |
51,81 cm |
Trọng lượng |
1.315 kg |
Đầu đạn |
454 kg |
Sải cánh |
2,67 m |
Tầm bay |
1.609 km |
Tốc độ |
880 km/giờ |
Trị giá |
600.000 USD |
Tên lửa tầm xa Tomahawk có thể
được phóng từ biển, mặt đất
hoặc máy bay đánh bom B52 và chuyên đánh phá các
mục tiêu quan trọng trên mặt đất
của đối phương.
Tomahawk được trang bị
động cơ phản lực F107-WR-402 và
một hệ thống dẫn đường tinh
vi.
Trong chiến dịch Băo táp Sa
mạc năm 1991, tên lửa Tomahawk đă
được Mỹ đem ra sử dụng và
tỏ ra rất có hiệu quả. Hiện có
Mỹ 3 loại: Tomahawk IOC, Tomahawk Block III và Tomahawk
chiến thuật.
Máy bay tàng h́nh
F-117A Nighthawk
 |
Máy bay F-117A |
Đây là loại máy bay khu trục
hạng nặng của không quân Mỹ do hăng
Lockheed chế tạo, lần đầu tiên
được triển khai năm 1981. Loại
phi cơ này được trang bị hai động
cơ F404 của hăng General Electric, có thể
tiếp dầu trên không đủ khả năng
tác chiến suốt 18 giờ liên tục.
Thiết kế của loại máy bay
này khiến radar đối phương không
thể phát hiện được và rất khó
nh́n thấy bằng mắt thường. Đó là
kết quả của công nghệ tàng h́nh lần
đầu tiên được đưa vào
chế tạo máy bay chiến đấu.
F-117A
Nighthawk |
Chiều dài |
20,3 m |
Chiều cao |
3,8 m |
Trọng lượng |
23.625 kg |
Sải cánh |
13,3 m |
Tầm bay |
Không giới hạn |
Tốc độ |
Siêu thanh |
Phi hành đoàn |
1 người |
Trị giá |
45 triệu USD |
Trong Chiến tranh vùng Vịnh năm
1991, máy bay F-117A cũng đă được huy
động. Dù chỉ chiếm 2,5% tổng số
máy bay chiến đấu của lực lượng
liên quân, F-117A Nighthawk đă đóng một vai tṛ
quan trọng trong chiến dịch Băo táp Sa mạc
và là loại máy bay duy nhất được
sử dụng để không kích trung tâm Baghdad.
Mỗi chiếc F-117A thường
chở 907 kg bom định vị bằng laser.
Phần lớn thông tin về
loại máy bay này của Mỹ đều bị
giấu kín nhưng theo tiết lộ của
một số chuyên gia, F-117A thường không
ổn định khi bay và được gán cái
tên "Con yêu tinh lắc lư".
Từ năm 1981 đến 1989, F-117A
luôn bay trong đêm để giữ bí mật. Sau
đó nó được sử dụng trong
cuộc tấn công của Mỹ vào Panama năm
1989. Trong chiến dịch không kích Nam Tư
của NATO năm 1999, một chiếc F-117A đă
bị bắn hạ ở ngoại ô Belgrade.
Bom định
vị bằng laser
 |
Bom định vị bằng
laser đang được thả từ
một chiếc F-16. |
Loại bom được liệt vào
hàng "thông minh" này được coi là
một bước ngoặt trong nghệ thuật tác
chiến bằng đường không.
Paveway II và III là những loại bom
định vị bằng laser điển h́nh
của Mỹ. Nó sẽ đánh thẳng vào
mục tiêu nào do tia laser chỉ đến. Tia sáng
cực mạnh này có thể do một chiếc máy
bay khác hoặc lính bộ binh chiếu từ
khoảng cách 16 km.
Máy bay sẽ thả bom định
vị vào khu vực có tín hiệu laser và quả
bom sẽ t́m bắt tín hiệu này để bay
tới mục tiêu. Bom định vị laser
của Mỹ đă được nâng cấp
nhiều lần. Nhờ đó nó có thể
tiếp nhận tín hiệu hướng dẫn
của vệ tinh và đủ khả năng tác
chiến trong điều kiện mây và khói dày
đặc.
Trong Chiến tranh vùng Vịnh năm
1991, bom định vị laser đă được
quân đội Mỹ sử dụng để
đánh phá các cây cầu, công sự và các cơ
quan đầu năo của Iraq.
T.G. (theo BBC,
AP)

|
|
24-
Lưu trữ bằng công nghệ ánh
sáng 3 chiều (phần 2)
Thứ bảy, 20/9/2003, 10:00 GMT+7 |
|
|
|
Lưu trữ dữ liệu dạng ánh
sáng hoạt động theo cơ chế ghi
lại sự khác biệt giữa 2 chùm tia laser. Chùm
tia thứ nhất có vai tṛ tham chiếu, không
chứa thông tin. Chùm thứ hai mang dữ liệu
mà nó đă chọn lựa khi được
chiếu qua một bảng tinh thể lỏng
gọi là bộ điều biến ánh sáng không
gian (Spatial Light Modulator).
Trong mười năm gần đây,
Cơ quan dự án nghiên cứu phát triển
quốc pḥng Mỹ (DARPA) và hai đại gia công
nghệ cao IBM và Lucent Bell Labs đă đi đầu
trong việc phát triển thiết bị lưu ba
chiều. Sản phẩm mô h́nh do Lucent và IBM phát
triển có khác biệt đôi chút, nhưng
hệ thống lưu trữ dữ liệu ba
chiều (HDSS) của họ đều dựa trên
cùng một nền tảng. Những thành phần
cơ bản tạo nên thiết bị này bao
gồm:
- Tia
laser argon xanh
- Dụng
cụ tách tia laser
- Gương
điều khiển tia laser
- Màn
h́nh tinh thể lỏng (bộ điều
biến ánh sáng không gian)
- Kính
hội tụ tia laser
- Tinh
thể lithium-niobate hoặc polymer quang
- Camera
có thiết bị tăng điện tích CCD
(Charge-coupled device).
Khi phát tia laser agon xanh, dụng cụ
tách sẽ tạo ra hai tia. Một gọi là tia tín
hiệu, sẽ đi thẳng, vượt qua gương
và xuyên qua bộ điều biến ánh sáng không
gian.
Bộ điều biến ánh sáng là
một màn h́nh tinh thể lỏng hiển thị
các trang dữ liệu nhị phân dưới
dạng các hộp sẫm màu. Thông tin trên trang mă
nhị phân này được tia tín hiệu
truyền sang tinh thể lithium-niobate nhạy
cảm với ánh sáng (Một số hệ
thống sử dụng polymer quang thay thế cho
tinh thể). Tia thứ hai, gọi là tia tham
chiếu, bắn ra khỏi dụng cụ phân tia và
theo đường riêng đi đến tinh
thể. Khi hai tia gặp nhau sẽ tạo ra
họa đồ giao thoa, lưu dữ liệu mà
tia tín hiệu mang đến tại một khu
vực nhất định trong tinh thể. Dữ
liệu được lưu chính là dạng
ảnh ba chiều.
Một trong những ưu điểm
của hệ thống lưu ảnh ba chiều là
có thể nhanh chóng và cùng một lúc lấy ra toàn
bộ trang thông tin. Để lấy được
và khôi phục lại trang dữ liệu lưu
trong tinh thể, tia tham chiếu được hướng
vào tinh thể dưới cùng một góc so
với lúc lưu trang dữ liệu đó.
Mỗi trang được lưu ở một
vị trí khác nhau phụ thuộc vào góc tia tham
chiếu tiếp cận tinh thể. Trong quá tŕnh
khôi phục, tinh thể sẽ làm nhiễu tia tham
chiếu, v́ vậy cho phép tái hiện trang dữ
liệu gốc lưu trong đó. Sau đó, trang này
được chiếu lên camera có thiết
bị tăng điện tích CCD, thông tin
được diễn giải, số hóa và
chuyển đến máy tính.
Yếu tố then chốt trong hệ
thống lưu dữ liệu ba chiều là góc tia
tham chiếu được bắn vào tinh thể
để lấy dữ liệu ra. Góc này phải
hoàn toàn khớp với góc ban đầu khi lưu
dữ liệu. Sự chênh lệch dù chỉ
một phần ngh́n mm cũng sẽ khiến cho
việc khôi phục dữ liệu thất
bại.
Cái hay thực sự của công
nghệ này là một số lượng lớn các
tệp thông tin ba chiều được lưu
theo cơ chế chồng lên nhau trong cùng một
thể tích chất cảm quang. Những ǵ
cần để thực hiện điều này là
tia tham chiếu của mỗi ảnh ba chiều có
góc tiếp cận tinh thể hoặc bước
sóng khác nhau một chút. Những tính toán lư
thuyết cho thấy có thể áp dụng kỹ
thuật ảnh ba chiều để lưu 1
Terabyte (1.000 Gb) dữ liệu lên một đĩa
nhỏ như đĩa CD (đĩa DVD hiện
tại lưu được chưa đầy 20
Gb).
Hơn nữa, công nghệ này cho phép
đọc dữ liệu với tốc độ
(thực hiện trong pḥng thí nghiệm) là 1
tỷ bit/giây, ít hơn gấp 60 lần so với
DVD. Thời gian truy cập nhanh như vậy là
nhờ tia laser, cốt lơi của công nghệ, di
chuyển với tốc độ lớn hơn
rất nhiều so với các thiết bị trong
ổ đĩa thông thường.
Tóm lại, về lư thuyết, không
công nghệ lưu trữ nào từng được
phát triển đến nay có thể sánh với lưu
trữ ba chiều, cả về dung lượng và
tốc độ.
Phan Khương

|
|
25-
Điều trị xóa h́nh xăm không
phải việc dễ
Thứ hai, 25/8/2003, 11:10 GMT+7 |
|
|
|
 |
Xăm h́nh th́ dễ, xóa đi
lại rất khó. |
Theo lời khuyên của một nhân viên
mỹ viện, chị H. (22 tuổi, TP HCM) đi xăm
ở nhũ hoa để được may
mắn về t́nh duyên. Đến nay, chị
vẫn chưa có bạn trai nhưng bị dị
ứng với mực xăm, chỗ xăm lại
đỏ bầm, rất xấu, phải điều
trị tại Bệnh viện Da liễu. Để
lấy lại màu nguyên thủy cho nhũ hoa,
chị phải chịu đau đớn nhiều
lần để chiếu laser tại bệnh
viện.
C̣n anh V., 21 tuổi, cũng mới
được các bác sĩ Bệnh viện
Chợ Rẫy phẫu thuật xóa h́nh ảnh chú
ngựa hoang ở ngực trái. Nhờ áp dụng
phương pháp lột da, h́nh xăm này mất
đi mà không để lại sẹo. Tuy nhiên, V.
phải hy sinh một miếng da ở chỗ khác
để ghép lên ngực và sau khi mổ, anh
phải được bác sĩ theo dơi một
thời gian.
Các bệnh viện Da liễu và
Chợ Rẫy thường xuyên phải tiếp
nhận nhiều bệnh nhân muốn xóa những
h́nh ảnh mà họ đă thuê xăm lên cơ
thể trong lúc thiếu suy nghĩ chín chắn. Có
người trước đây xăm chân mày màu
xanh đen, nay phải cắn răng chịu đau
rát để chiếu laser tẩy nó đi v́
mốt mới là chân mày màu đen hoặc nâu
đỏ. Có người từng tự hào
về con đại bàng chúa đang tung cánh ở
bụng, nay muốn cấp tốc xóa nó đi
để làm hồ sơ xuất khẩu lao động.
Nhưng h́nh xăm này quá lớn nên việc xóa
bỏ nó không thể thực hiện nhanh như
bệnh nhân yêu cầu.
Mặc dù hiện nay, một số
bệnh viện đă áp
dụng các phương pháp hiện đại
để xóa h́nh xăm (chẳng hạn như
chiếu laser, ghép da) nhưng việc điều
trị không dễ dàng, nhiều trường
hợp không có kết quả.
Nhiều trường hợp bác sĩ phải
lắc đầu chào thua. Chẳng hạn,
với phương pháp ghép da, Bệnh viện
Chợ Rẫy có thể xóa h́nh xăm cho bệnh
nhân mà không để lại sẹo bằng cách
lột vùng da xăm rồi thay da vùng khác (của
chính bệnh nhân) vào. Nhưng kỹ thuật này
chỉ được áp dụng cho những h́nh
xăm có diện tích tối đa bằng bàn tay.
Với những h́nh lớn hơn, bác sĩ không
dám mổ v́ không thể lột hết vùng da quá
rộng, hơn nữa bệnh nhân cũng không
đủ da để ghép. Với những
vết xăm quá cũ, xăm bằng máy hoặc
dùng mực xăm màu vàng... bác sĩ rất khó xóa
hết các dấu vết.
Ở Bệnh viện Da liễu TP
HCM, trước đây, bệnh nhân muốn xóa h́nh
xăm được chiếu laser CO2; kỹ
thuật này để lại sẹo do da bị cháy
trong quá tŕnh chiếu tia. Gần đây, bệnh
viện áp dụng chiếu tia laser Nd-YAG để
hấp thu màu mực xăm, không để
lại sẹo. Tuy nhiên, với phương pháp
mới này, bệnh nhân phải đến
bệnh viện nhiều lần mới có thể
xóa hết, và phải chịu đau đớn
trong quá tŕnh điều trị.
(Theo Thanh Niên)

|
|
26-
Thoái hóa hoàng điểm do
tuổi tác
Thứ ba, 5/8/2003, 11:00 GMT+7 |
|
|
|
Căn bệnh này là nguyên nhân
chính gây mù ḷa ở người trên 50 tuổi.
Tuổi càng lớn, nguy cơ mắc bệnh càng
cao. Hiện không có phương pháp điều
trị nào hiệu quả khi bệnh đă
nặng. Với các trường hợp phát
hiện sớm, bác sĩ có thể dùng laser để
ngăn chặn sự lan rộng của bệnh.
Thoái hóa hoàng điểm là
một rối loạn chính của hoàng điểm,
gây mất thị lực trung tâm. Bệnh có hai
dạng: có và không có tân mạch. Khoảng 80%
bệnh nhân thuộc dạng không tân mạch;
10-20% trong số đó sẽ chuyển sang dạng
tân mạch; 90% bệnh nhân dạng tân mạch
sẽ bị mù. Ở dạng tân mạch, các
mạch máu bất thường dễ vỡ, gây
chảy máu trong mắt và cuối cùng tạo
sẹo trên vơng mạc, khiến bệnh nhân
bị mất thị lực trung tâm.
Nguyên nhân gây bệnh duy
nhất đă được nhận biết là
tuổi tác. Tỷ lệ mắc ở nữ cao
gấp hai lần nam. Các yếu tố nguy cơ gây
bệnh, bao gồm: có bệnh tim mạch (như
cao huyết áp), hút thuốc lá, dinh dưỡng kém.
Gần 42% bệnh nhân thoái hóa hoàng điểm
ở một mắt sẽ mắc bệnh ở
mắt thứ hai trong ṿng 3-5 năm.
Các triệu chứng chính
của bệnh thoái hóa hoàng điểm bao
gồm: giảm thị lực trung tâm, nh́n h́nh
bị méo mó. Nếu hai mắt cùng bị,
bệnh nhân sẽ cảm thấy khó khăn khi
đọc sách hoặc làm việc ở khoảng
cách gần. Ngoài ra, mắt có thể tăng
nhạy cảm với ánh sáng hoặc có chớp
sáng. Thoái hóa hoàng điểm không gây mù hoàn toàn
do vẫn c̣n thị lực ngoại biên. V́
vậy, bệnh nhân vẫn có thể tự chăm
sóc bản thân.
Các
triệu chứng thoái hóa hoàng điểm thường
xảy ra ở một mắt và có thể
bệnh nhân không phát hiện ra cho đến khi
mắt thứ hai bị bệnh.
Nhiều nghiên cứu cho thấy 82% bệnh nhân
chỉ biết ḿnh mắc bệnh ở giai đoạn
muộn. Để phát hiện bệnh sớm, người
cao tuổi phải được khám sức
khỏe định kỳ hằng năm với
bảng Amsler. Nên nghĩ đến bệnh này khi
thấy những đường thẳng trên
bảng Amsler bị méo, mờ; không thể nh́n
cố định vào một điểm trung tâm
trên bảng. Khi có biểu hiện trên, cần
chụp mạch huỳnh quang, bác sĩ sẽ phát
hiện được vị trí những mạch
máu bất thường.
Phát hiện và điều
trị sớm bệnh thoái hóa hoàng điểm có
ư nghĩa rất quan trọng trong việc bảo
tồn thị lực c̣n lại cho bệnh nhân,
đồng thời ngăn chặn nguy cơ mù ḷa
cho những người đă bị bệnh
một mắt.
BS Đoàn Hồng
Dung, Sức Khỏe & Đời
Sống

|
|
27-
Camera kỹ thuật số dùng tia
laser
Thứ ba, 5/8/2003, 08:30 GMT+7 |
|
|
|
Thoạt
nghe th́ việc chế tạo một loại camera
kỹ thuật số mà mỗi lần chụp
đối tượng chỉ bằng 1 pixel có
vẻ rất điên rồ. Tuy nhiên, khi có
thể chụp được 1 pixel chỉ trong
40/tỷ của 1 giây th́ điều này lại có
vẻ hợp lư.
Một pixel là một trong nhiều
chấm tạo nên h́nh ảnh, v́ thế ư tưởng
trên nghe giống như nh́n cả thế giới
qua một ống rơm. Trong 1 giây, một hệ
thống như vậy có thể chụp 30 h́nh
với độ phân giải tương
đương màn h́nh máy xách tay tiêu chuẩn.
Công ty Microvision
tại bang Washington (Mỹ), đă phát triển
một loại camera hoạt động theo nguyên
tắc này. Tốc độ của thiết
bị do họ chế tạo được
thiết kế dựa theo nguyên tắc: thay v́
sử dụng ánh sáng của môi trường xung
quanh, máy ảnh tự động chiếu sáng
đối tượng không phải bằng đèn
flash mà bằng chùm tia laser (3 chùm tia laser, mỗi
chùm xử lư một sắc màu cơ bản
cần thiết để tạo nên một h́nh
ảnh màu). Những tia này được quét
nhanh qua đối tượng cần chụp. Do cường
độ tia cao nên ánh sáng laser phản chiếu
được thu nhận rất nhanh - gấp hàng
triệu lần so với camera số thông thường.
Trung tâm của cơ chế hoạt
động này là một gương cực
nhỏ làm từ mảnh silicon tinh thể, có
nhiệm vụ quét. Gương này được
di chuyển ṿng quanh nhờ sự kết hợp các
“động cơ” tĩnh điện và điện
từ. V́ tia laser, bộ phận thu nhận ánh sáng,
gương và ống kính đều được
thiết kế trong một khối với
đường kính khoảng 2 cm, nên camera này có
dáng vẻ tương đối gọn gàng.
Microvision
đă có kế hoạch đưa ứng dụng
đầu tiên của công nghệ này vào kỹ
thuật nội soi và họ đang cố gắng
làm cho thiết bị càng nhỏ để
tạo thuận lợi khi đưa vào trong cơ
thể bệnh nhân. Trên thực tế, người
ta có thể làm cho đầu thu h́nh ảnh
của camera phục vụ trong lĩnh vực này
rất nhỏ bằng cách đưa những chùm
laser qua các sợi thủy tinh thay v́ phát ra các tia
này trong cơ thể nạn nhân.
Đội
ngũ kỹ sư của Microvision cũng hy
vọng loại camera mới sẽ tạo
thuận lợi cho những ứng dụng mới
về mă vạch 2 chiều. Hiện tại, các
loại mă này (có khả năng mang lượng
thông tin lớn hơn so với mă vạch 1
chiều xuất hiện trên bao b́ sản phẩm
hiện nay) mới chỉ được sử
dụng trong các sản phẩm giá trị cao.
Vấn đề là mă vạch 2 chiều khá khó
đọc nếu dùng camera thông thường,
nhất là khi chúng lại chuyển động.
Thậm chí cả khi sự chuyển động
diễn ra ở tốc độ rất chậm,
2-3 cm/giây, cũng có thể khiến cho h́nh
ảnh mờ không thể dùng được.
Tốc độ của camera do Microvision thiết
kế đă giải quyết được
hiện tượng này. Các thử nghiệm cho
thấy, hệ thống của máy này vẫn
tạo ra những h́nh ảnh sinh động
kể cả khi mă vạch chuyển động
với tốc độ 70 cm/giây.
Phan
Khương (theo Economist)

|
|
28-
Lần đầu tiên sản xuất
đầu DVD đọc được đĩa
bị vênh
Thứ năm, 24/7/2003, 16:10 GMT+7 |
|
|
|
 |
Đầu DVD XV - N33 SL. |
Ngày mai, Công ty liên doanh JVC VN sẽ
đưa ra thị trường máy DVD thuộc
thế hệ “đầu đọc mắt
rồng” XV - N33SL. Ưu điểm của
loại này là được trang bị đầu
đọc có khả năng thay đổi
khoảng tiêu cự, độ nghiêng của
“mắt” laser, luôn bám sát bề mặt
đĩa, giúp đọc được những
đĩa bị cong vênh.
Ngoài ra nó c̣n có một số
chức năng khác như tăng tốc độ
khởi động lên mức cực nhanh,
thời gian từ khi bấm nút “Play” đến
lúc xem được cảnh đầu tiên
chỉ có 4 giây (nhanh nhất thế giới
hiện nay). Máy có chức năng phát nhanh 1,5
lần mà không làm méo tiếng hay giật h́nh;
chức năng phóng đại 64 lần;
T. Phúc

|
|
29-
VN lần đầu chế tạo
thiết bị laser điều trị nhiều
loại bệnh
Thứ ba, 22/7/2003, 17:09 GMT+7 |
|
|
|
 |
Nd-YAG 60W do Việt Nam sản
xuất. |
Nd-YAG 60W là kết quả 2 năm nghiên
cứu của các nhà khoa học thuộc Viện
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ. Với tính
năng tương đương sản phẩm
ngoại, mà giá chỉ bằng một nửa,
Nd-YAG Việt Nam sẽ tạo cơ hội để
người nghèo được điều
trị bằng laser.
Nd-YAG là loại thiết bị laser
đang được sử dụng phổ
biến trên thế giới để điều
trị hơn 60 loại bệnh, trong đó có thoát
vị đĩa đệm, u máu phẳng hay
lồi, u nang, u sắc tố, "là phẳng"
các vết sẹo lồi... Các phẫu thuật
điều trị bằng thiết bị này có
ưu điểm vượt trội là an toàn, tránh
các lây nhiễm qua đường máu, diệt
khuẩn, giảm đau đớn cho bệnh nhân,
làm lành nhanh các vết thương và tránh cho người
bệnh phải qua hậu phẫu.
Trong gần 3 tháng thử nghiệm
tại Viện Quân y 108, thiết bị Nd-YAG 60W
đă được sử dụng để
điều trị cho 9 trẻ em mắc bệnh u
mạch máu trên da (trong đó có 8 bệnh nhân dưới
11 tháng tuổi). Kết quả, cả 9 em đều
đă hết u, trên da không để lại các
vết sẹo lồi và không bị nhiễm trùng
hay biến chứng nào khác. Tỷ lệ trẻ
hồi phục tốt là 77,8%, tương
đương với hiệu quả của các
thiết bị cùng loại của Mỹ, Đức.
Mỗi máy Nd-YAG ngoại được
nhập vào VN với giá 80-100 ngh́n USD, trong khi máy
do Trung tâm Công nghệ laser (Viện Nghiên cứu
ứng dụng công nghệ) tự sản xuất
có giá thành chỉ 35-40.000 USD. Hầu hết linh
kiện của Nd-YAG 60W Việt Nam được
sản xuất trong nước, chỉ có bộ
phận quan trọng nhất là thanh tinh thể YAG
phải nhập.
Trung tâm công nghệ laser đă
chế tạo nhiều loại thiết bị công
nghệ cao phục vụ ngành y tế, như máy
laser phẫu thuật CO2, laser He-Ne trị liệu,
dao mổ điện, laser phẫu thuật plasma, máy
điều trị từ trường...
Ông Lê Huy Tuấn, chủ nhiệm
đề tài, cho biết Trung tâm muốn
chuyển giao công nghệ sản xuất Nd-YAG 60W
cho các cơ sở chế tạo để
sản xuất đại trà, để thay
thế thiết bị cùng loại của nước
ngoài, tạo cơ hội được điều
trị bằng laser cho nhiều bệnh nhân.
"Nếu một doanh nghiệp sản xuất bài
bản, th́ không những đáp ứng được
nhu cầu của ngành y tế trong nước, mà
c̣n có thể bán sang các nước láng giềng
như Trung Quốc, và các nước Đông Nam
Á khác, v́ họ chưa chế tạo được
thiết bị này", ông Tuấn nhận định.
Thiên Đức

|
|
30-
Tác dụng của laser đối
với người cai nghiện ma túy
Thứ hai, 21/7/2003, 17:08 GMT+7
 |
Laser là 1 trong những phát
minh vĩ đại của thế
kỷ 20. |
Laser giúp tăng ḍng máu ở các
phần được chiếu, kích thích
sinh hồng cầu ở tủy sống, tăng
độ thẩm thấu ở thành
mạch... Những tác dụng này có ư nghĩa
rất lớn đối quá tŕnh
cắt cơn nghiện bằng châm cứu và
phục hồi sức khỏe của người
bệnh.
Việc thử nghiệm phương
pháp cai nghiện ma tuư bằng châm cứu có
laser hỗ trợ, do Bộ Khoa học Công
nghệ phối hợp với các trung tâm
cai nghiện thực hiện, đă có
kết khả quan.
Qua nghiên cứu về khả năng
ứng dụng của laser và cơ chế gây
nghiện, Viện Nghiên cứu Ứng
dụng công nghệ thuộc Bộ Khoa
học Công nghệ nhận thấy, laser
rất có hiệu quả trong việc
chống viêm nhiễm của cơ thể,
ức chế hoặc đẩy mạnh
việc sinh sản tế bào, điều
chỉnh tính miễn dịch ở tế bào
bị tổn thương, thay đổi tính
chất của máu, phục hồi sức
khỏe...
Bức xạ laser He-Ne có tác
dụng hoạt hóa hệ thống enzyme trong
tế bào, đặc biệt là enzyme trong các
tế bào của hệ thống hô hấp.
Do đó, nó có tác dụng kích thích quá tŕnh
oxy hóa, tăng khả năng sử dụng
oxy của các tế bào trong điều
kiện thiếu oxy. Những tác dụng này
có thể được điều
chỉnh để tác động lên cơn
nghiện.
Laser hỗ trợ phương
pháp cai nghiện bằng châm cứu giúp
bổ sung kích thích vào huyệt, làm tăng
tác dụng của kim châm, kích thích mạnh
quá tŕnh trao đổi chất. Năng lượng
từ laser sẽ tổng hợp ATP (Adenosin
tri phosphat) - một chất quan trọng trong
chuyển giao năng lượng. Nó c̣n giúp
giải phóng mạnh các hoạt chất sinh
học và làm gia tăng hoạt động
của enzyme.
Quá tŕnh châm cứu có laser
hỗ trợ có thể phối hợp thêm
các biện pháp kích thích khác như xoa bóp
mỗi ngày 2 -3 lần, giúp bệnh nhân
cảm thấy dễ chịu và buồn
ngủ, hoặc xông hơi giải độc
bằng các loại lá xông trong dân gian. Có
thể cho bệnh nhân uống một số
nước mát Đông y có tác dụng
bổ âm thanh nhiệt, giảm đau, an
thần.
Việc châm cứu có laser
hỗ trợ nhất thiết phải
dựa vào các mô huyệt của 12 tạng
phủ. Mỗi ngày châm cứu hai lần trước
khi lên cơn và mỗi lần châm phải
đạt 12 đến 16 huyệt. Đây là
phương pháp điều trị không dùng
thuốc.
Trung tâm Giáo dục và dạy
nghề Tân Triều, Cầu Bươu, Hà
Nội và Trung tâm cai nghiện Hải
Đăng, TP Hải Pḥng là 2 đơn
vị đă thử nghiệm phương pháp
trên. Theo dơi 40 bệnh nhân điều
trị 1 trong 16 triệu chứng nghiện ma
túy, các y bác sĩ ở Trung tâm Tân
Triều nhận thấy, điều trị
cắt cơn nghiện bằng Hufusa (phương
pháp châm cứu cắt nghiện cổ
truyền) có hỗ trợ của laser He-Ne
nội mạch đạt hiệu quả hơn
hẳn so với chỉ điều trị
bằng Hufusa đơn thuần. Sau 3 ngày
điều trị, tổng số điểm
đánh giá mức độ nghiện
của nhóm kết hợp laser là dưới
10, trong khi con số này ở nhóm điều
trị Hufusa đơn thuần là trên 10.
(Theo Thế
Giới Mới)
|
31-
Kết hợp tia laser xanh và đỏ
trong ổ DVD
Thứ sáu, 19/12/2003, 10:46 GMT+7 |
|
|
|
 |
Ổ DVD dùng tia laser xanh NR-9100
của NEC. |
Hăng điện tử Nhật Bản
NEC đă phát triển một công nghệ ghi và
đọc cả hai loại DVD hiện hành và
thế hệ mới chỉ bằng một đầu
đọc quang học đơn. Kỹ thuật này
tăng cường công suất trong các sản
phẩm dùng tia laser xanh và cho phép ghi được
lượng dữ liệu lớn hơn trên
đĩa.
NEC hy vọng tiến bộ mới
sẽ giúp họ chinh phục được
những khách hàng có nhu cầu sử dụng các
loại đĩa DVD hiện nay bằng ổ quang
(optical drive) thế hệ mới. Theo Wolfgang
Schlichting, nhà phân tích của IDC, đây là một
giải pháp tốt v́ đối với hầu
hết khách hàng việc loại bỏ ngay
những công nghệ cũ không phải là điều
đơn giản.
Gần đây, NEC cùng với Toshiba
đă đề xuất định dạng tia
laser xanh lên Diễn đàn DVD, tổ chức đại
diện của các hăng sản xuất đĩa và
đầu đọc Nhật Bản. Định
dạng này có tên HD-DVD, c̣n được gọi
là công nghệ DVD mật độ + độ phân
giải cao, ghi được một đĩa REW
(rewritable) 20Gb và một đĩa ROM (read only) 15Gb
trên cùng một lớp bề mặt đơn và
30Gb trên bề mặt kép. Đĩa DVD đọc
bằng ổ chạy tia laser xanh này có thể lưu
tới 4,7Gb trên lớp bề mặt đơn và
8,5Gb trên mặt kép.
Tháng trước, Ban chỉ đạo
của Diễn đàn DVD đă phê chuẩn
một phiên bản ban đầu của chuẩn
HD-DVD dùng cho đĩa ROM. Định dạng
của NEC và Toshiba vấp phải sự cạnh
tranh mạnh mẽ của một công nghệ có tên
Blu-ray, được
Sony và một số nhà sản xuất khác
ủng hộ. Hiện nay, Sony đang cung cấp
những sản phẩm đầu ghi quang học
dùng tia laser xanh cho khách hàng gia đ́nh ở
Nhật.
Phan Khương
(theo CNet)

|
|
32-
Kỹ thuật tạo ảnh laser
trong đêm khai mạc SEA Games
Chủ nhật, 7/12/2003, 12:16 GMT+7 |
|
|
|
 |
Một h́nh ảnh sử
dụng kỹ thuật laser trong lễ khai
mạc. |
Trong chương đầu tiên
của màn biểu diễn nghệ thuật khai
mạc Đại hội thể thao Đông Nam Á,
khán giả đă rất thích thú với những
h́nh ảnh rồng, tiên bay lượn trên
bầu trời sân vận động. Những h́nh
ảnh này được tạo ra nhờ
chiếu tia laser vào một màn h́nh nước
với sự điều khiển từ máy tính.
Tiến sĩ Lê Đ́nh Nguyên, Phó giám
đốc Trung tâm Công nghệ Laser (Viện Nghiên
cứu Ứng dụng Công nghệ), cho biết, màn
nước được tạo bởi một máy
bơm công suất lớn, có tác dụng như màn
ảnh vải hoặc giấy. Sau đó, các
nguồn laser có cường độ khoảng
10W được chiếu vào 2 hệ thống gương
và phản xạ ánh sáng lên màn h́nh nước
để tạo ra những h́nh ảnh như
trong màn tŕnh diễn.
Khi hai tia sáng laser từ hai hệ
thống gương nói trên gặp nhau tại
một điểm trên màn h́nh nước, điểm
đó sẽ phát sáng và mắt thường có
thể nh́n thấy được. Để
những h́nh ảnh đó chuyển động, 2
hệ thống gương này sẽ xoay theo 2 phương
ngang và đứng, vuông góc với nhau. Tiến sĩ
Nguyên giải thích, màn h́nh nước thực
chất là một mặt phẳng hai chiều, mà
mỗi điểm trên đó tương ứng
với một điểm trên mặt phẳng
toạ độ ảo trong máy tính. Do đó, máy
tính phải được lập tŕnh để
điều khiển các gương xoay đến
những vị trí nhất định tại các
thời điểm cho trước.
Nguồn laser được điều
khiển bằng máy tính theo nguyên tắc đóng
- mở (hệ đếm nhị phân). Điều
đó đồng nghĩa với việc 2
nguồn laser không chiếu liên tục mà bị
ngắt quăng khi h́nh ảnh di chuyển từ
vị trí này đến vị trí khác. Tuy nhiên,
khoảng ngắt quăng này ngắn và nhanh đến
mức mắt thường không cảm nhận
được, mà chỉ thấy h́nh ảnh
chuyển động liên tục trên màn h́nh.
Mặt khác, những h́nh ảnh này là h́nh
phẳng, nên chỉ có thể nh́n thấy từ
một phía, cụ thể trong lễ khai mạc là
từ khán đài A.
Theo ông Nguyên, Việt Nam chỉ có
thể tạo được h́nh ảnh tĩnh,
c̣n tạo ảnh động như trong lễ
khai mạc SEA Games th́ phải thuê nước ngoài.
Ông Hoàng Vĩnh Giang, Giám đốc Sở Thể
dục thể thao Hà Nội cho biết, màn tŕnh
diễn laser này do hăng Laser System Europ thực
hiện. Trị giá thiết bị được
đưa sang Việt Nam trên 4 triệu USD, sẽ
tŕnh diễn những h́nh ảnh không gian độc
đáo trong đêm khai mạc, bế mạc SEA
Games và khai mạc ASEAN Para Games. Chi phí thuê
thiết bị, công nghệ cho 3 lần biểu
diễn là nhiều tỷ đồng.
Ông Giang cũng cho biết, dự
kiến lễ bế mạc ngày 13/12 tới, các
chuyên gia nước ngoài sẽ cho chiếu laser
động từ trên không xuống sân. Máy
chiếu sẽ được treo lơ lửng trên
các dù bay. Đây sẽ là màn tŕnh diễn độc
nhất vô nhị trên thế giới.
Thiên Đức

|
|
33-
Xử lư thông tin với tốc độ
ánh sáng
Thứ hai, 3/11/2003, 09:30 GMT+7 |
|
|
|
Một
công ty của Israel vừa giới thiệu bộ
xử lư mới sử dụng quang học thay v́
silicon. Với 256 nguồn phát tia laser, nó có
thể giải quyết khoảng 8.000 tỷ phép tính
một giây, nghĩa là gấp 1.000 lần so
với tốc độ thông thường
hiện nay.
Được đặt tên là
Enlight, bộ xử lư do hăng Lenslet sản xuất
với sự hỗ trợ của Bộ Quốc
pḥng Israel. Về bản chất, đây là kỹ
thuật xử lư tín hiệu số với
một bộ phận gia tốc quang học
gắn kèm, cho phép đẩy tốc độ tính
toán lên rất cao. Theo ông Aviram Sariel, nhà sáng
lập đồng thời là Giám đốc điều
hành Lenslet, đây là một cú nhảy vọt
khoảng 20 năm trong công nghệ phần
cứng máy tính. Tại buổi lễ ra mắt
ở Boston (Mỹ), ông phát biểu: “Enlight
sẽ là một lợi thế cạnh tranh
chiến lược quốc gia. Nó cho phép điều
khiển các chuyến bay an toàn hơn, tự động
hóa hệ thống vũ khí và phát triển
truyền thông thế hệ mới. Giống như
cái tên, bộ xử lư này sẽ mở ra một
kỷ nguyên ánh sáng cho nền công nghệ thông
tin trên toàn thế giới”.
Phó chủ tịch tập đoàn
Gartner nghiên cứu về bán dẫn và công
nghệ mới, ông Jim Tully, cho biết các công ty
đều tập trung vào việc chuyển
những tín hiệu quang thành thông tin. Lenslet là
đơn vị đầu tiên nghĩ đến
ư tưởng trực tiếp xử lư thông tin
bằng quang học. Và họ đă thành công.
Khi được hỏi về
khả năng sản xuất hàng loạt của
Enlight, ông Tully cho rằng do công nghệ bán
dẫn đang phát triển rất nhanh nên điều
này là hoàn toàn khả thi. “Những tia quang
học sẽ sáng trong các bộ xử lư trong
khoảng 10 năm tới”, ông nói.
Lenslet đă nhận khoảng 27
triệu USD tài trợ cho dự án từ các nhà
đầu tư như Goldman Sachs, Walden VC và
JK&B Capital. Ngoài ra, họ cũng đang liên
hệ với các công ty và chính phủ Mỹ,
Nhật Bản, châu Âu để phát triển
bộ xử lư này cho những ứng dụng
cụ thể. Tuy nhiên, ông Sariel cho biết: “Chúng
tôi không định chuyển giao sáng chế
của ḿnh. Chúng tôi chỉ t́m kiếm một dây
chuyền sản xuất của nước ngoài
song vẫn nắm quyền kiểm soát”.
Thanh Tùng (theo CNN)

|
|
34-
Mỹ thử nghiệm mô h́nh máy bay
chạy bằng laser
Thứ hai, 13/10/2003, 09:54 GMT+7 |
|
|
|
 |
Những tế bào quang điện
sẽ biến năng lượng laser thành
điện năng, làm quay động cơ
của máy bay. |
Một nguyên mẫu máy bay, được
nạp năng lượng chỉ bằng chùm tia
laser phóng lên từ mặt đất, đă vượt
qua các cuộc thử nghiệm đầu tiên
tại trung tâm nghiên cứu bay Dryden của NASA
tại California (Mỹ).
Mô h́nh, có sải cánh 1,5 mét và
chỉ nặng 300 gram, sử dụng các tế bào
quang điện để chuyển năng lượng
từ chùm tia laser thành năng lượng điện,
nạp cho động cơ đẩy.
Mục đích của nghiên cứu là
phát triển một loại phi cơ có thể bay
ở độ cao lớn trong thời gian không xác
định. “Loại tàu như thế có thể
bay măi nếu như năng lượng (trong trường
hợp này là chùm tia laser) được nạp
liên tục”, Robert Burdine, thuộc trung tâm bay vũ
trụ Marshall của NASA, giám đốc dự án
laser, cho biết. Cho đến khi laser bị
ngắt, máy bay sẽ chuyển sang trạng thái lượn
rồi hạ cánh.
“Đây là lần đầu tiên chúng
tôi biết đến một loại máy bay
chỉ được nạp năng lượng
bằng năng lượng của các chùm laser
từ mặt đất”, Burdine nói. V́ máy bay không
cần dự trữ nhiên liệu hoặc ắc
quy trên khoang, nó sẽ có nhiều không gian hơn
dành cho các thiết bị khoa học hoặc các
thiết bị viễn thông.
"Đây thực sự là bước
phát triển đột phá cho ngành hàng không.
Loại phi cơ này có thể được
sử dụng cho mọi mục đích từ
việc tiếp âm cho các cuộc điện
thoại đến cung cấp dữ liệu
truyền h́nh hoặc kết nối Internet”, David
Bushman, trưởng dự án năng lượng
ánh sáng tại Dryden, cho biết. Nó c̣n có thể
được sử dụng cho các mục tiêu giám
sát, hoặc quan trắc bề mặt trái đất
và bầu khí quyển.
Cho tới nay, đă có vô số
dự án phát triển các loại tàu không gian bay
ở độ cao lớn và trong khoảng
thời gian dài, trong đó có các khinh khí cầu và
máy bay chạy bằng năng lượng mặt
trời. Tuy nhiên, phát ngôn viên của trung tâm
Marshall, Jerry Berg, nhận định những máy
bay vận hành bằng năng lượng mặt
trời cần mang theo một lượng pin
nặng nề để duy tŕ khả năng bay
trong đêm, trong khi việc giữ cho một khinh
khí cầu đứng yên tại một khu
vực nào đó c̣n khó khăn hơn.
Tuy nhiên, máy bay nạp năng lượng
bằng laser từ mặt đất cũng
gặp phải một vấn đề lớn là
sự đứt đoạn giữa từng chùm
laser, nếu có một máy bay khác hoặc một
đám mây trôi qua. Berg cho biết điều này có
thể ngăn chặn được bằng cách
sử dụng đồng thời nhiều chùm
laser mặt đất, đề pḥng trường
hợp một chùm bị ngắt th́ các chùm kia
sẽ hỗ trợ. Việc phân tán laser như
vậy cũng có nghĩa là mỗi chùm laser
đơn độc có năng lượng
giảm đi, và làm giảm nguy cơ gây hại
đối với các máy bay khác hoặc các loài
chim.
Bước tiếp theo, nhóm nghiên
cứu dự kiến nâng cấp mô h́nh thành
một chiếc máy bay thật.
B.H. (theo NewScientist)

|
|
35-
Phẫu thuật cho tế bào bằng
tia laser
Thứ hai, 6/10/2003, 09:32 GMT+7 |
|
|
|
 |
Các phương pháp giải
phẫu tế bào hiện có thường phá
huỷ nhiều mô không liên quan. |
Với chùm tia laser cực mạnh, kéo
dài trong một phần triệu của một
phần tỷ giây, các nhà nghiên cứu Anh đă
cho bốc hơi các cấu trúc nhỏ bé bên trong
tế bào mà không làm phương hại đến
chính tế bào đó. Tương lai, kỹ
thuật này có thể được dùng để
thực hiện các cuộc vi phẫu thuật siêu
chính xác.
Nhà vật lư Eric Mazur của Đại
học Harvard và cộng sự đă phá huỷ
một ty thể đơn (nhà máy năng lượng)
của tế bào, trong khi vẫn giữ cho hàng trăm
cấu trúc khác ở cạnh đó c̣n nguyên
vẹn, và cắt một mối liên kết
thần kinh của tế bào mà không làm chết nó.
Kỹ thuật này được nhóm nghiên
cứu đặt tên là phẫu thuật nano laser.
“Loại dao mổ laser này sản
sinh ra năng lượng tương
đương với nhiệt lượng trong ḷng
mặt trời, nhưng chỉ kéo dài trong một
phần mười luỹ thừa ba mươi
của một giây, và phân bố trên một
diện tích rất hẹp, có đường kính
chỉ vài phần trăm triệu của một
milimét”, Donald Ingber, một nhà sinh học tế bào
tại Harvard, nói. Do sự tập trung năng lượng
cao độ như vậy, ánh sáng sẽ chỉ
đốt cháy điểm mà nó chiếu tới
chứ không hề đụng chạm đến
các mô xung quanh, và tế bào dễ dàng chịu
đựng được ca vi phẫu.
Các phương pháp thao tác bên trong
tế bào hiện tại, như sử dụng ánh
sáng hoặc từ trường, thường làm
hư hại những mô xung quanh và có độ
chính xác cũng kém hơn.
Nhóm nghiên cứu của Đại
học Harvard đang xem xét ứng dụng phẫu
thuật bằng laser trên tế bào động
vật. Vài tháng trước, họ đă bắt
đầu công tŕnh này trên loài sâu nhỏ có tên
khoa học là Caenorhabditis elegans. Bằng
việc thiêu đốt một tế bào thần
kinh đơn lẻ, nhóm đă loại bỏ
được khả năng khứu giác của
con vật này. Mazur cho biết, trong tương lai,
các dao mổ laser có thể cắt sâu vào bên trong
các mô mà không mở rộng vết thương
của bệnh nhân, hoặc có thể dùng tiêu
diệt các khối u ngay khi chúng c̣n ở giai
đoạn trứng nước - tức chỉ có
vài tế bào. Ngoài ra, kỹ thuật này có
thể có ích trong việc nghiên cứu các quá tŕnh
bên trong tế bào, như sự phân chia của nó.
B.H. (theo Nature)

|
|
36-
Bệnh viêm hoàng điểm
Thứ năm, 18/7/2002, 08:13 (GMT+7) |
"Xin bác sĩ cho biết nguyên
nhân gây bệnh viêm hoàng điểm, cách pḥng
ngừa. Hoàng điểm bị thoái hóa,
thị lực giảm 50% th́ có phương
pháp nào cứu chữa được không?".
Trả lời:
Bệnh viêm hoàng điểm, hay
đúng hơn là bệnh hắc vơng mạc
trung tâm thanh dịch, là một t́nh trạng
tụ dịch ở dưới vơng mạc, gây
mờ mắt. Bệnh thường gặp
ở người trẻ và trung niên, tự
giới hạn trong ṿng 3 đến 6 tháng.
Nguyên nhân đến nay vẫn chưa rơ,
chỉ biết các yếu tố nghề
nghiệp căng thẳng, lo lắng và
những bệnh lư ở vùng lân cận (đau
răng, viêm xoang, cao huyết áp...) có thể
làm bệnh xuất hiện hay tái phát.
Không có biện pháp đặc
hiệu để pḥng bệnh. Chỉ có
thể làm giảm sự xuất hiện
của yếu tố nguy cơ và sự tái phát
của bệnh bằng cải thiện
chế độ sinh hoạt (không uống rượu,
bia, thuốc lá...), làm việc hợp lư, tránh
áp lực công việc gây căng thẳng.
Hoàng điểm thoái hóa do tuổi già
là diễn tiến tự nhiên, có thể ngăn
chặn các biến chứng của bệnh
bằng điều trị laser khi có chỉ
định. Trước khi điều
trị, bệnh nhân cần được khám
kỹ đáy mắt. Bạn nên đến khám
tại Bệnh viện Mắt TP HCM để
có hướng giải quyết phù hợp, v́
đây là một bệnh khó chữa nếu
không phát hiện sớm.
BS. Trần
Thị Phương Nhu, Sức
Khỏe & Đời Sống

|
|
|