Chương tŕnh không gian

vnExpress
 
Thứ bảy, 17/2/2001, 10:47 (GMT+7)

 

Tàu con thoi Atlantis trở về trái đất

Phi hành gia Robert Curbeam vẫy tay chào các thuỷ thủ tàu con thoi.

Ở độ cao cách trái đất 380 km, tàu con thoi Atlantis đă tách khỏi Trạm Không gian Quốc tế (ISS). Phi hành đoàn của tàu đă nói lời tạm biệt với các nhà du hành làm việc dài hạn trên trạm, sau chuyến bay một tuần để lắp đặt pḥng thí nghiệm Destiny, trị giá 1,4 tỷ USD.

Theo kế hoạch, Atlantis sẽ trở về trái đất vào chủ nhật. Các phi hành gia của Trạm Không gian Quốc tế, những người đă lên ISS từ đầu tháng 10, sẽ trở về trái đất vào tháng ba tới, trên tàu con thoi Discovery.

Với sự có mặt của Destiny, Trạm Không gian Quốc tế ISS đă trở thành tổ hợp không gian nhân tạo lớn nhất, bay quanh trái đất ở độ cao 400 km.

Bích Hạnh (theo BBC, 17/2).

 

Thứ tư, 21/2/2001, 09:30 (GMT+7)

 

Tàu con thoi Atlantis hạ cánh an toàn

Atlantis hạ cánh.

Atlantis cuối cùng cũng đă trở về trái đất từ Trạm Không gian Quốc tế ISS, tiếp đất cách xa vài ngàn dặm so với nơi xuất phát của nó và muộn hơn hai ngày so với dự kiến.

 

Thời tiết xấu đă ngăn cản Atlantis trở về Trung tâm Vũ trụ Kenedy ở Florida (Mỹ). Do vậy, các chuyên gia điều khiển của NASA đă làm chệch hướng tàu con thoi cho nó đáp xuống Căn cứ Không quân Edwards ở California.

 

Trong chuyến bay vừa qua, năm nhà du hành trên tàu Atlantis đă lắp đặt một pḥng thí nghiệm mới vào Trạm Không gian Quốc tế. Mô đun Destiny trị giá 1,4 tỷ USD này đă đưa ISS trở thành vật thể nhân tạo lớn nhất bay quanh trái đất. Đây cũng được coi là giai đoạn có ư nghĩa nhất trong toàn bộ quá tŕnh lắp đặt trạm không gian.

Destiny sẽ là một trong số 6 mô đun không gian trên Trạm Quốc tế khi trạm được hoàn thành trong 5 năm tới. Các nhà du hành từ 16 nước sẽ cùng hợp tác nghiên cứu trên trạm.

Bích Hạnh (theo BBC , 21/2).

 

Thứ sáu, 23/2/2001, 11:48 (GMT+7)

Mỹ: Bán vé xem thả rơi trạm Mir

 

Trong tuần này, Mir đă kỷ niệm lần sinh nhật thứ 15.

Mirreentry.com, một công ty của Mỹ đang bán vé cho những người muốn tận mắt chứng kiến cảnh trạm Mir "hạ cánh" xuống trái đất. Kế hoạch của họ là cho khách bay trên một máy bay phản lực trong khoảng 322 km xung quanh khu vực rơi của Mir trên biển nam Thái B́nh Dương.

Những người say mê vũ trụ đang có cơ hội tham gia vào chuyến bay đáng nhớ này với giá khoảng 6.500 USD. Richard Crowther, cố vấn không gian tại Trung tâm Vũ trụ Quốc gia Anh cho biết, hành khách có thể nh́n thấy cảnh tượng cuối cùng của trạm Mir nhiều hay ít phụ thuộc vào thời điểm nó rơi xuyên qua bầu khí quyển của trái đất và phụ thuộc vào ngày hay đêm. Khi bốc cháy, trạm không gian sẽ có dạng một đốm sáng lớn với rất nhiều chấm sáng nhỏ, là các mảnh vỡ bị văng ra xa.

Chuyến bay do chuyên gia vũ trụ Bob Citron và Rick, em trai ông, tổ chức. Hai người dự định thuê một chiếc phản lực chở được khoảng 120 hành khách. Trong số này sẽ có 4 nhà du hành cao cấp của Mir, một nhà thiết kế trạm, các nhà báo và nhà sử học Nga.

Trong tuần, Mir đă kỷ niệm lần sinh nhật thứ 15 của ḿnh. Nó sẽ đươc đưa ra khỏi quỹ đạo vào khoảng giữa tháng ba. Nếu kế hoạch này được thực hiện, trạm sẽ bốc cháy ở phía nam Thái B́nh Dương.

Bích Hạnh

 

Thứ ba, 27/2/2001, 10:29 (GMT+7)

Trạm không gian ISS chuẩn bị đón tàu tiếp tế

 

Tên lửa được phóng lên từ Baikonur.

Hôm qua (26/2), vào lúc 8h18’ giờ GMT (tức 15h18’, Hà Nội), một tên lửa mang theo hàng tiếp tế cho trạm không gian ISS đă khởi hành từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan.

Tàu mang theo không khí, lương thực, nhiên liệu tên lửa và thiết bị để trang bị cho mô đun Zvezda của Nga. Tàu sẽ ráp nối với trạm ISS vào ngày mai.

Chủ nhật tuần qua, các phi hành gia Nga và Mỹ đă phải di chuyển tàu không gian Soyuz TM-31 từ mô đun phục vụ Zvezda sang mô đun kiểm soát Zarya để lấy chỗ cho lần “cập bến” mới này.

B. H. (theo BBC, 27/2)

 

Thứ ba, 27/2/2001, 09:53 (GMT+7)

Bằng chứng mới về sự sống trên sao Hoả

 

Thiên thạch t́m thấy tại Nam Cực.

Các nhà khoa học vừa công bố họ đă có thêm chứng cứ mạnh mẽ khẳng định rằng vi khuẩn đă tồn tại trên sao Hoả. Đó là dấu vết chuỗi của các tinh thể, có mặt trong thiên thạch của hành tinh Đỏ từng rơi xuống trái đất. Các tinh thể được sinh ra bởi vi sinh vật của trái đất cũng có dạng chuỗi tương tự.

Năm 1996, cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA thông báo phát hiện được dấu vết của các vi khuẩn cổ đại trong một thiên thạch từ sao Hoả, Tuy nhiên, các nhà phê b́nh thời điểm đó cho rằng chứng cứ thu được quá ít ỏi. Nay, một nhóm các nhà khoa học ủng hộ giả thuyết của NASA từ Mỹ, Tây Ban Nha và Đức đă công bố nghiên cứu mới củng cố thêm kết luận này. Mặc dù vậy, một số các chuyên gia Anh theo chủ nghĩa hoài nghi cho biết, nghiên cứu vẫn c̣n thiếu những bằng chứng xác thực.

Trung tâm của cuộc tranh luận này là các tinh thể nhỏ xíu xuất hiện trong một thiên thạch có kích cỡ củ khoai tây, được đặt tên là ALH84001. Nó được t́m ra tại Nam Cực vào năm 1984, nhưng măi đến năm 1993, người ta mới nhận ra nó là thiên thạch đến từ sao Hoả.

Bằng chứng hoá học

Các tinh thể t́m thấy trong thiên thạch có thành phần là khoáng chất manhêtít, một hợp chất của sắt và ôxy. Theo nhóm nghiên cứu quốc tế, những tinh thể này tương tự như trầm tích được tạo ra bởi các vi sinh vật hướng từ (vi sinh vật chuyển động hoặc định hướng theo chiều đường sức từ) trên trái đất và chúng phải được lắng đọng từ sinh vật sống hơn là từ một quá tŕnh hoá học đơn thuần. V́ thiên thạch này đến từ sao Hoả, do vậy họ khẳng định các vi sinh vật tương tự cũng đă từng sống trên hành tinh này.

Dấu vết chuỗi tinh thể

Tinh thể manhêtít được tạo ra bởi các vi sinh vật trên trái đất có sáu đặc điểm khác biệt so với các tinh thể không có nguồn gốc sinh học. Năm ngoái, một nhóm nghiên cứu khác cho biết họ đă t́m thấy một vài trong số sáu đặc điểm khác biệt chủ đạo này. Đến nay, các nhà khoa học cho biết họ đă t́m thấy nhân tố thứ sáu c̣n thiếu đó: Bằng chứng về sự sắp xếp theo chuỗi của các tinh thể trong thiên thạch.

Tinh thể do sinh vật trên trái đất sinh ra vốn có những dạng chuỗi đặc thù. Các nhà nghiên cứu của NASA cho biết, sử dụng kính hiển vi điện tử kiểu mới, họ nhận thấy tinh thể trên sao Hoả cũng có cấu trúc dạng chuỗi tương tự. Từ đây, các nhà nghiên cứu tiếp tục khẳng định rằng vi khuẩn của sao Hoả đă từng tồn tại trong thiên thạch này.

Tuy nhiên, vẫn c̣n một lư do có thể làm lung lay kết luận của NASA, đó là khả năng vi khuẩn từ trái đất đă xâm nhập vào thiên thạch sau khi nó rơi xuống và sản sinh ra các tinh thể trong đó.

Bích Hạnh (theo BBC, 27/2).

 

Thứ tư, 28/2/2001, 16:14 (GMT+7)

Chụp ảnh dung nham nóng chảy trên vệ tinh của sao Mộc

Ḍng dung nham (đỏ) trên mặt trăng Io.

Những bức ảnh đáng kinh ngạc về các núi lửa nóng nhất và một số đỉnh núi cao nhất trong hệ mặt trời vừa được Galileo, tàu thăm ḍ của NASA, ghi nhận khi nó bay lướt qua gần Io, một mặt trăng nóng bỏng của sao Mộc.

Các bức ảnh được chụp ở khoảng cách 200 km. Chúng đă cung cấp những hiểu biết mới về nguồn lực mănh liệt làm nóng lên, tan chảy và làm méo mó bề mặt của vệ tinh này. Toàn bộ bề mặt của Io dường như được bao phủ bởi dung nham đang trong quá tŕnh nguội lạnh. Có thể thấy rơ một ḍng dung nham sulphur nóng chảy đang tuôn ra hơn 100 tấn magma mỗi giây. Trên Io c̣n có những dăy núi vĩ đại. Có những đỉnh cao tới 17 km, gần gấp đôi chiều cao của đỉnh Everest trên trái đất và chỉ thua đỉnh Olympus trên sao Hoả.

Nhiệt độ bề mặt của Io cực cao, lên tới 1.540 độ C. Đây là căn cứ để các nhà khoa học cho rằng bề mặt của Io là chất lỏng hoặc ở dạng mềm, không đa dạng về địa h́nh. William McKinnon, một nhà hành tinh học, phỏng đoán rằng khi lớp vỏ ngoài của mặt trăng này lạnh đi, ch́m xuống và sau đó lại trở nên cực nóng, nó đă bị đứt gẫy thành các dăy núi nhưng hiện nay.

Tàu không gian Galileo đă quay quanh sao Mộc và các mặt trăng của nó trong 5 năm qua. Vào 25/5 tới, Galileo sẽ tới thăm một mặt trăng khác của sao Mộc là Callisto.

B. Hạnh (theo CNN, 28/2)

 

Thứ năm, 1/3/2001, 14:53 (GMT+7)

Nước lại tràn khắp bề mặt một vệ tinh của sao Mộc

 

Địa h́nh bằng phẳng trên Ganymede.

Ganymede, vệ tinh lớn nhất của sao Mộc, đang một lần nữa bị nước từ bên trong thấm ra, chảy khắp bề mặt và sẽ tạo thành những “cánh đồng” băng rộng mênh mông, phủ lên toàn bộ địa h́nh.

Đó là ư kiến của Tiến sĩ Paul Schenk, Viện nghiên cứu mặt trăng và các hành tinh, Houston, Mỹ. Ông rút ra kết luận này sau khi nghiên cứu bản đồ nổi địa h́nh của Ganymede, vệ tinh lớn nhất trong hệ mặt trời (hơn cả sao Thủy và gần bằng sao Hỏa). Nếu Ganymede quay quanh mặt trời th́ với kích cỡ khổng lồ của ḿnh, nó thậm chí có thể được xếp vào hàng ngũ hành tinh, giống như trái đất.

Ganymede có ǵ đặc biệt?

Từ khi được tàu vũ trụ Voyager khám phá vào năm 1979, bề mặt của Ganymede luôn luôn là một bí ẩn đối với các nhà khoa học. Dường như nó là h́nh thức “lai” giữa hai vệ tinh khác của sao Mộc: Callisto và Europa. Một số nơi trên Ganymede có địa h́nh tương tự như Callisto, tối sẫm, gồ ghế đá, băng và chi chít hố thiên thạch. Phần c̣n lại giống với Europa, bằng phẳng, sáng và nói chung là c̣n trẻ (mới thành tạo).

Sau khi kết hợp quan sát h́nh ảnh về Ganymede do Voyager ghi lại hồi trước với các bức ảnh mà trạm vũ trụ Galileo vừa chụp, Tiến sĩ Schenk kết luận rằng phần địa h́nh bằng phẳng, thấp có thể được h́nh thành khi nước từ trong ḷng vệ tinh chảy ra ngoài, phủ lên mặt đất và sau đó đóng băng. (Nước này thực chất là một chất tương đối lỏng, có khả năng do núi lửa sinh ra). Tuy nhiên, nhà khoa học cho biết ông chưa nh́n thấy vị trí nước thấm ra. Ông cũng không giải thích được tại sao chỉ một vài nơi trên bề mặt vệ tinh Ganymede là phủ băng.

Hiểu rơ nguyên nhân tạo ra hai dạng địa h́nh trên Ganymede sẽ giúp các nhà khoa học nắm được cơ chế tiến hóa của các vệ tinh quanh sao Mộc.

Đoan Trang (theo BBC, CNN, 1/3).

 

Thứ sáu, 2/3/2001, 15:27 (GMT+7)

NASA công bố ảnh chụp nghiêng một dải ngân hà

 

Ŕa của "đĩa" ngân hà NGC 4013.

Đài thiên văn Hubble đă ghi nhận được h́nh ảnh này khi hướng "mắt" trực tiếp vào ŕa của thiên hà NGC 4013, vị hàng xóm "gần", cách chúng ta 55 triệu năm ánh sáng. Bức ảnh có thể tạo ra cảm giác hơi “ớn lạnh” cho những người thích quan sát bầu trời trong đêm tối.

Trong ảnh, người ta thấy rơ những đám mây khí và bụi khổng lồ, phức tạp, toả ra hai bên dọc theo dải thiên hà lớn h́nh đĩa này. Phần lớn các đám mây tập trung trên mặt phẳng của dải ngân hà, tạo ra một dải mảnh, sẫm màu, dường như chia ngân hà làm hai nửa. Nhờ việc nghiên cứu màu sắc và lượng ánh sáng mà các đám mây hấp thụ, các nhà khoa học có thể tính toán lượng vật chất chứa trong đó.

Các nhà nghiên cứu cho rằng những ngôi sao trẻ được h́nh thành chính trong những đám mây ngân hà này. Khi lớp bụi sẫm màu tan đi, các ngôi sao có thể chiếu sáng mà không gặp trở ngại ǵ.

B. H. (theo CNN, 2/3).

 

Thứ hai, 5/3/2001, 14:14 (GMT+7)

Giá của một chuyến du lịch vũ trụ: 250.000 bảng Anh

 

Bennett đă phóng thành công tên lửa vài lần.

Đó là số tiền mà một cặp vợ chồng người Anh, sống ở Gibraltar, trả cho một chuyến bay vào vũ trụ sẽ diễn ra vào năm 2003. Hai hành khách đặc biệt ở tuổi 40 và 50 này hy vọng sẽ được giấu tên để không phải giải thích về chuyến đi đắt giá của ḿnh.

Nhà nghiên cứu tên lửa Steve Bennett đă lập kế hoạch đưa đôi vợ chồng này lên vũ trụ vào năm 2003. Đây sẽ là chuyến du lịch vũ trụ tư nhân đầu tiên trên thế giới. Ông Bennett sẽ là một trong ba thành viên chuyến bay.

Từ một giải thưởng

Một vài nhóm khoa học trên thế giới đang theo đuổi giải thưởng X trị giá 10 triệu USD, dành cho tổ chức phi chính phủ đầu tiên đưa được 3 người lên vũ trụ, cách trái đất 100 km.

Bennett, giảng viên Đại học Salford về kỹ thuật vũ trụ, tin rằng tên lửa mới Thunderbird của ông sẽ chiếm giải X vào tháng 8/2003. Cùng với 40 đồng nghiệp, ông đă thực hiện một số lần phóng tên lửa thành công trong những năm gần đây. Tuy vậy, cũng đă có một hay hai lần thất bại khá “ngoạn mục”.

Cặp vợ chồng trên đă đầu tư 250.000 bảng vào dự án của Bennett sau khi nghe giới thiệu về dự án này trên kênh Discovery.

B. H. (theo BBC, 5/3).

 

Tàu Discovery bay lên Trạm Không gian Quốc tế

 

Discovery cất cánh.

Hôm 8/3, vào lúc 11h42' GMT (tức 18h42', Hà Nội), tàu con thoi Discovery đă rời Trung tâm vũ trụ Kennedy, Florida (Mỹ) trong chuyến bay nhằm trao đổi các phi hành gia trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS). Tàu cũng mang theo một mô đun mới và hàng tấn thiết bị để lắp đặt vào mô đun thí nghiệm Destiny.

Discovery sẽ đưa ba nhà du hành trong nhóm đầu tiên lên trạm là Bill Shepherd, Yuri Gidzenko and Sergei Krikalev trở về trái đất. Nhóm này đă ở trên ISS từ đầu tháng 11/2000. Thay thế họ là một nhóm 3 người bao gồm nữ phi hành gia người Mỹ Susan Helms, đồng nghiệp người Mỹ của chị là Jim Voss và nhà du hành Nga Yuri Usachev. Susan sẽ trở thành người phụ nữ Mỹ thứ hai và là người phụ nữ thứ 6 trên thế giới sống trên một trạm không gian. Các nhà du hành sẽ sống 4 tháng rưỡi trong vũ trụ.

Nữ phi hành gia Susan Helms.

Chuyến bay dự định kéo dài 13 ngày. Discovery sẽ đưa một mô đun tạm thời đầu tiên lên ISS. Mô đun này do Italia chế tạo, mang tên của nhà danh họa nổi tiếng Leonardo da Vinci. Nó đưa theo nhiều thiết bị để lắp ráp vào mô đun thí nghiệm Destiny. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, Leonardo sẽ tách ra và quay trở về trái đất cùng với tàu con thoi.

Cùng tham gia chuyến bay có chỉ huy tàu James Wetherbee, phi công James Kelly, hai chuyên viên Andrew Thomas và Paul Richards.

B. H. (theo BBC, 8/3).

 

Thứ sáu, 9/3/2001, 11:32 (GMT+7)

Hủy trạm Mir, Nga phải mua bảo hiểm

Theo tin Reuters ngày 8/3, Nga sẽ bỏ ra 200 triệu USD để mua bảo hiểm, đề pḥng trường hợp trạm vũ trụ Mir khi rơi xuống đại dương sẽ bắn ra một trận mưa mảnh vụn vào các khu dân cư đông đúc của hành tinh.

Hiện nhà chức trách vẫn đang “điểm mặt” các doanh nghiệp bảo hiểm xem ai sẽ có vinh dự nhận trách nhiệm đối với rủi ro do Mir gây ra. Có thể đó sẽ là các công ty Megaruss, Bảo hiểm Công nghiệp và AVIKOS. Trong đó, Megaruss và Bảo hiểm Công nghiệp mỗi bên nhận 40% trị giá bảo hiểm, AVIKOS đảm nhiệm 20% c̣n lại.

Nếu không có ǵ thay đổi th́ Nga sẽ cho trạm quỹ đạo 15 năm tuổi rơi xuống Thái B́nh Dương vào ngày 20/3, tại một địa điểm dự kiến cách cực nam của New Zealand khoảng 3.000 km về phía đông, tương đối xa các tuyến đường biển và hàng không quan trọng. Mir sẽ bị đốt cháy gần như hoàn toàn do ma sát với bầu khí quyển. Tuy nhiên, người ta vẫn sợ rằng sẽ có xấp xỉ 1.500 mảnh vụn (nặng tổng cộng gần 40 tấn) rơi xuống trái đất. Trong đó, có nhiều mảnh rơi với vận tốc lớn đến nỗi đủ để xuyên thủng một lớp bê tông đặc, dày hơn 1 m. Do vậy, “cẩn tắc vô áy náy”, mua bảo hiểm chẳng có hại ǵ.

Tất nhiên, Nga vẫn tin tưởng rằng họ có thể cho Mir “hạ cánh an toàn” vào đúng địa điểm đă định. Một trong những người tham gia thiết kế trạm Mir, ông Leonid Gorshkov, cho rằng mỗi năm trái đất vẫn thường đón nhận hàng trăm vật thể trong vũ trụ, từ thiên thạch đến tên lửa đẩy. Chuyện mảnh vụn của Mir do đó không quá nghiêm trọng.

Trong thực tế, có một nguy cơ khác đáng sợ hơn nhiều. Đầu tuần qua, chuyên gia vũ trụ Yuri Karash đă làm người ta phát hoảng lên khi ông cảnh báo rằng: Những dạng nấm đột biến trong vũ trụ, vốn sống bám vào trạm Mir, nay có thể đe dọa trái đất nếu chúng sống sót sau cú rơi xuyên qua bầu khí quyển xuống biển. Ai mà biết được liệu chúng có gây ra dịch bệnh cho thế giới hay không.

 

Đoan Trang

 

Thứ hai, 12/3/2001, 08:48 (GMT+7)

Các nhà du hành chuẩn bị lắp ráp mô đun Leonardo vào ISS

 

Jim Voss làm việc ngoài trạm không gian.

Sáng chủ nhật, chưa đầy 24 giờ sau khi đặt chân lên Trạm Không gian Quốc tế (ISS), hai nhà du hành người Mỹ là Jim Voss và Susan Helms đă bước ra khoảng không. Họ cắm chặt lại dây cáp chuẩn bị cho việc lắp ghép mô đun chở hàng Leonardo vào trạm.

Những cư dân "mới toanh" của Trạm Không gian Quốc tế đă có chuyến ra ngoài khoảng không lâu nhất trong lịch sử 20 năm của chương tŕnh tàu con thoi vũ trụ: 8 giờ 29 phút.

Phi hành gia Andrew Thomas đă sử dụng cánh tay robot dài 15 m của tàu Discovery để nhấc mô đun Leonardo từ khoang chứa của tàu lên mô đun thí nghiệm Destiny của trạm. Leonardo mang theo 5 tấn thiết bị và hàng hoá dự trữ, trong đó có những phần cứng phức tạp nhất của ISS và pḥng cấp cứu có thể di chuyển được. Mô đun này do Italia chế tạo.

Hiện ISS đang ở trên quỹ đạo gần trái đất, trên trạm có 10 người, đông nhất từ trước tới nay. Ngoài hai đội bay (mỗi đội 3 người) đang chuẩn bị thay ca nhau, c̣n có 4 nhà du hành Mỹ sắp trở về trái đất cùng đội bay đầu tiên. Theo dự kiến, họ sẽ trở về vào ngày 20/3.

B.H

 

Thứ hai, 12/3/2001, 10:59 (GMT+7)

Tên lửa Ariane-5 đưa 2 vệ tinh vào quỹ đạo

 

Ariane-5 một ngày trước khi cất cánh.

Hồi 8h51' tối thứ năm (5h51' sáng thứ sáu, Hà Nội), tên lửa Ariane-5 thế hệ mới của Tây Âu, mang theo hai vệ tinh Eurobird và B-SAT 2A, đă cất cánh từ một băi phóng ở Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), Guiana thuộc Pháp.

29 phút sau khi Ariane-5 rời mặt đất, công ty chịu trách nhiệm phóng tên lửa, Arianespace, thông báo Eurobird đă rời khỏi Ariane-5. Trong thời gian tới, vệ tinh này sẽ thay thế cho Copecnic của Đức khi Copecnic hết thời gian tồn tại trên quỹ đạo. Ngoài ra, Eurobird cũng sẽ thực hiện chức năng truyền h́nh ảnh trực tiếp đến 5,5 triệu hộ dân ở Anh. Các chuyên gia ước tính chi phí phóng và bảo hiểm cho Eurobird lên tới 200 triệu USD.

7 phút sau, đến lượt vệ tinh B-SAT 2A của Nhật Bản tách khỏi tên lửa. B-SAT 2A có chức năng cung cấp h́nh ảnh truyền trực tiếp cho toàn nước Nhật. Ước tính chi phí sản xuất, phóng và bảo hiểm cho vệ tinh này là 150 triệu USD.

Theo kế hoạch ban đầu, Ariane được phóng vào ngày 2/3. Tuy nhiên, do phải kiểm tra thêm về kỹ thuật, công việc đă bị hoăn lại. Tên lửa được phóng lần này là chiếc thứ 140 kể từ khi Ariane đi vào hoạt động (năm 1979) và là tên lửa thứ 5 thuộc thế hệ mới.

Đoan Trang (theo Reuters, 12/3).

 

Thứ hai, 12/3/2001, 11:39 (GMT+7)

Khinh khí cầu của NASA phải hạ cánh v́ thời tiết xấu

 

Khinh khí cầu Ultra.

Lần thứ hai, cuộc thử nghiệm khinh khí cầu nghiên cứu khoa học của NASA lại không thành công. Khinh khí cầu khổng lồ này theo dự kiến sẽ bay ṿng quanh trái đất ở tầng tiếp xúc giữa bầu khí quyển với vũ trụ. Tuy nhiên, chưa đầy 24 giờ sau khi cất cánh, nó buộc phải tiếp đất do gió mạnh ở trên cao.

Khinh khí cầu dài hạn Ultra được NASA đưa lên nhằm mục đích bay ṿng quanh trái đất tại độ cao hơn 30 km và nghiên cứu khoảng không gần hành tinh. Thời tiết xấu đă khiến nó phải hạ cánh gần Carnarvon, phía tây bắc Australia. Khu vực này cách nơi cất cánh ở thành phố Alice Spring, miền trung Australia, gần 2.000 km về phía tây.

Khinh khí cầu Ultra chứa đầy khí Heli. Nó được làm bằng một lớp chất dẻo mỏng như vỏ bọc của chiếc bánh kẹp. Người ta tin tưởng rằng việc sử dụng khinh khí cầu trong nghiên cứu vũ trụ gần trái đất sẽ rẻ hơn so với việc dùng các vệ tinh được phóng lên bằng tên lửa.

Trở ngại

Khinh khí cầu đầu tiên đă phải tŕ hoăn khá lâu trước khi được đưa lên bầu trời vào ngày 25/2. Do xuất hiện một lỗ ṛ, khinh khí cầu này sau đó đă phải quay trở về mặt đất chỉ vài giờ sau khi cất cánh. NASA hiện vẫn đang cố gắng xác định nguyên nhân.

Garry Wood, Giám đốc Trạm Điều khiển Mặt đất, cho biết NASA đă quyết định tiếp tục các thử nghiệm ngay cả trong thời tiết xấu. Các thí nghiệm sẽ cung cấp những thông tin bổ sung cần thiết cho nghiên cứu.

Ultra là thế hệ khinh khí cầu áp suất cao lớn nhất từng được đưa lên bầu trời, với đường kính khi căng phồng cực đại 58,5 m và chiều cao 35 m. Các nhà thiết kế hy vọng rằng những chuyến bay trong tương lai của loại khinh khí cầu này sẽ kéo dài tới 100 ngày. Hiện nay, chuyến bay của các khinh khí cầu thông thường kéo dài không quá 1 tuần, do sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm làm giảm độ cao của chúng.

B.H (theo AP, 12/3

 

 

Thứ ba, 13/3/2001, 16:20 (GMT+7)

Nhộn nhịp trong và ngoài ISS

Sáng sớm nay (13/3), 2 nhà du hành là Andrew W. Thomas và Paul W. Richards đă bay lơ lửng ngoài tàu con thoi Discovery, hoàn thành nốt công việc mà Jim Voss và Susan Helms để lại sau chuyến ra ngoài hôm 11/3. Trong khi đó, các phi hành gia mới của ISS bận rộn với việc dỡ hàng ra khỏi mô đun Leonardo.

Mô đun chứa hàng Leonardo, trị giá 150 triệu USD do Italia thiết kế, đă nối vào Trạm Không gian Quốc tế (ISS) nhờ sự giúp đỡ của một cánh tay robot. Hàng hoá trên tàu gồm các thiết bị phân phối điện cho pḥng thí nghiệm mới của trạm, bộ thiết bị thí nghiệm đầu tiên, một máy khử rung tim và các thiết bị cấp cứu khác. Các nhà du hành mới sẽ ở đây trong ṿng 4 tháng.

Hôm chủ nhật, trong chuyến đi "dạo" kỷ lục gần 9 tiếng ngoài không gian, Jim Voss và Susan Helms đă gặp sự cố nhỏ khi làm việc với một rừng dây điện. Một túi nhựa đựng dụng cụ đă "bơi" khỏi cửa khoang của phi thuyền con thoi Discovery khi 2 nhà du hành đă bước ra ngoài. Helms la lên trong khi Voss cố tiến đến để giữ lại chiếc túi. Chỉ vài phút sau, chính Voss lại vô t́nh để tuột một dụng cụ khác. Thiết bị bằng kim loại lớn tương đương quyển từ điển này đă trôi đi và hoà cùng hàng ngh́n vật cũ kỹ khác đang bay quanh trái đất. Cũng may đây là dụng cụ rất quan trọng nên NASA đă dự pḥng một chiếc tương tự bên trong Discovery.

Mô đun Leonardo sẽ cùng 2 mô đun khác của Italia trong tương lai là Raffaello và Donatello vận chuyển các thiết bị từ trái đất lên trạm ISS và ngược lại. Những thiết bị này nhằm phục vụ cho các nghiên cứu được tiến hành trong mô đun Destiny và mô đun Columbus của châu Âu.

(Theo Reuters, AP, New York Times).

 

Thứ năm, 15/3/2001, 11:01 (GMT+7)

Hoăn hủy Mir thêm 2 ngày

Các quan chức vũ trụ Nga hôm qua (14/3) cho biết Trạm vũ trụ Mir sẽ rơi xuống Thái B́nh Dương vào ngày 22/3, tức là chậm 2 ngày so với kế hoạch. Đồng thời, Chỉ huy Ban điều khiển, ông Vladimir Solovyov, cũng tái khẳng định rằng việc hủy trạm Mir sẽ không ảnh hưởng đến bất kỳ quốc gia nào.

Những người điều khiển sẽ bắn một chuỗi 3 tên lửa để đưa Mir xuống vùng biển ở giữa New Zealand và Chile. Các tên lửa được đặt trên tàu vũ trụ Tiến bộ (Progress) của Nga, nối với Mir. Gần như toàn bộ tổ hợp 8 môđun này sẽ bốc cháy ngay trong tầng khí quyển. Tuy nhiên trạm vũ trụ có thể làm văng ra khoảng 1.500 mảnh vụn, trong đó có những mảnh kích thước tương đương một xe hơi.

Hiện trạm Mir đang tiếp tục hạ độ cao theo đúng kế hoạch. Trong hai ngày qua, trung b́nh mỗi ngày trạm hạ thấp thêm khoảng 2 km và đang ở độ cao cách trái đất 243,6 km.

Các quan chức Nga đă cố gắng trấn an dư luận rằng họ sẽ kiểm soát được việc thả Mir, ngay cả trong trường hợp thiếu năng lượng hoặc máy tính gặp sự cố. Ông Vladimir Solovyov cho biết: “Chúng tôi dự báo 2 khả năng xấu nhất là ắc quy hết và máy tính trung tâm bị hỏng”. Trong thực tế, ắc quy của Mir đă cũ và không đảm bảo. Do vậy, các chuyên gia đang phải cho Mir quay trong quỹ đạo với tốc độ thấp. Họ cũng tắt phần lớn thiết bị trên trạm để tiết kiệm năng lượng.

Ban điều khiển sẽ liên lạc với Mir khi quỹ đạo của trạm hạ xuống khoảng 50 km. Nếu có sự cố máy tính ngăn cản việc kết nối, họ sẽ điều chỉnh Mir thông qua hệ thống máy tính và radio riêng của tàu Tiến bộ.

Solovyov thừa nhận rằng các thao tác có thể sẽ không trơn tru như kế hoạch, nhưng Nga vốn có kinh nghiệm trong việc hủy các tàu vũ trụ. Ông cũng chế nhạo các ư kiến cho rằng vi khuẩn trên trạm vũ trụ có thể đột biến và sẽ đe dọa trái đất. Theo ông, nhiều lần kiểm tra đă chứng tỏ Mir an toàn và trong bất kỳ trường hợp nào, tất cả vi khuẩn đều sẽ chết hết khi trạm bốc cháy.

Với trọng lượng 135 tấn, Mir là vệ tinh nhân tạo lớn nhất từ trước đến nay. Trong số các vật thể quay quanh trái đất, chỉ mặt trăng là có trọng lượng lớn hơn trạm vũ trụ này.

Đoan Trang (theo AP, CNN, 15/3).

 

Thứ năm, 15/3/2001, 17:18 (GMT+7)

Discovery tránh rác vũ trụ

 

 

Trạm ISS với mô đun Leonardo ở bên cạnh.

Hôm qua (14/3), James Wetherbee, chỉ huy tàu con thoi Discovery, đă phải cho phóng các tên lửa định hướng của tàu sớm hơn kế hoạch một chút để nâng tàu con thoi và Trạm Không gian Quốc tế gắn kèm với nó lên cao, vượt ra khỏi đường đi của một vật thể (rác) lơ lửng trong vũ trụ.

“Rác” này chính là một thiết bị giống như cái mỏ cặp, cho phép các nhà du hành gắn ḿnh vào cánh tay robot của tàu con thoi khi đi ra ngoài không gian. Nó đă bị James Voss đánh rơi trong chuyến ra ngoài hôm 11/3.

“Nó đă rời xa chúng tôi ngay trong chuyến ra ngoài không gian đầu tiên”, phát ngôn viên của NASA, Eileen Hawley cho biết. Nhưng thiết bị nặng chưa đầy 5 kg này không đi xa hẳn khỏi tàu. Nếu quỹ đạo của Discovery không được nâng lên, mẩu "rác" trên sẽ đi ngang qua Trạm Không gian Quốc tế chưa đầy 60 m, khoảng cách này là quá nguy hiểm.

Hawley cho biết, theo chương tŕnh tàu con thoi sẽ nâng quỹ đạo 3 lần để đưa trạm vào quỹ đạo phù hợp.

B.H (theo CNN, 15/3).

 

Thứ sáu, 16/3/2001, 08:44 (GMT+7)

NASA kết nối hai kính thiên văn khổng lồ

 

"2 trong 1" sẽ giúp quan sát rơ hơn.

Mới đây, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đă lắp ghép thành công 2 kính thiên văn lớn nhất thế giới thành một thiết bị duy nhất có đường kính lên tới 85 m. Thiết bị này mang tên Dụng cụ đo giao thoa Keck, được đặt tại Mauna Kea ở Hawaii.

“Kết hợp thành công ánh sáng từ 2 kính thiên văn lớn nhất thế giới là một tiến bộ khoa học vượt bậc. Nó sẽ mở ra khả năng thu thập được các h́nh ảnh về vũ trụ rơ nét nhất từ trước đến nay”, nhà nghiên cứu thiên văn của NASA, Anne Kinney, cho biết.

Đêm 12/3, Kech đă tạo ra được bức ảnh tổng hợp về HD61294, một ngôi sao mờ nhạt trong cḥm sao Lynx. Chùm sáng do 2 kính thu nhận về được giao thoa với nhau và chiếu vào một camera. Nhờ sự kết hợp này, các nhiễu h́nh ảnh do tầng khí quyển trái đất gây ra đă bị loại bỏ, ảnh thu được trở nên rơ nét hơn.

NASA sẽ tiếp tục kiểm tra cặp kính này trong vài tháng tới, trước khi sử dụng nó vào nhiều nhiệm vụ khác nhau. Một trong số đó là tiếp tục t́m kiếm các hành tinh nằm ngoài hệ mặt trời của chúng ta.

Từ năm 1995, các nhà thiên văn đă t́m thấy hơn 50 hành tinh quay quanh các ngôi sao khác. Tuy nhiên, với công nghệ hiện nay, họ chỉ có thể t́m được các hành tinh cực lớn cỡ sao Mộc, nằm gần với các mặt trời “phụ huynh” của chúng. Nhờ Keck, các nhà khoa học sẽ phát hiện được các hành tinh nằm xa hơn - các hành tinh có nhiều khả năng nuôi dưỡng sự sống.

Với việc kết nối thành công này, dụng cụ đo giao thoa của NASA đă đi vào hoạt động trước một dự án tương tự ở châu Âu - Dự án về Kính thiên văn cực lớn (VLT) tại Đài Quan sát của Tây Âu đặt tại Chile. VLT bao gồm 4 kính thiên văn cỡ 8,5 m. Hiện 3 trong số đó đă đi vào hoạt động.

B.H (theo BBC, 16/3).

 

Thứ sáu, 16/3/2001, 11:27 (GMT+7)

NASA thử nghiệm phi thuyền có thể tái sử dụng

Tàu không gian X-40A.

Hôm thứ tư, NASA đă hoàn thành chuyến đầu tiên trong loạt cất cánh của X-40A, nhằm mục đích thử nghiệm một loại phi thuyền không người lái có thể tái sử dụng.

X-40A có thể tự động tách khỏi tàu con thoi và quay trở về trái đất, hạ cánh độc lập như một chiếc máy bay.

X-40A dài hơn 6 m, do nhà máy Phantom, thuộc công ty Boeing, sản xuất. Nó là sản phẩm thử nghiệm của X-37. NASA dự định đến năm 2003 sẽ triển khai 2 chuyến bay của X-37 khỏi tàu con thoi. Ngoài X-37, NASA cũng đang triển khai X-38, phi thuyền mà các thành viên trong trạm vũ trụ quốc tế có thể sử dụng để quay trở về trái đất trong trường hợp khẩn cấp.

Thử nghiệm được thực hiện trên sa mạc Mojave. Trực thăng quân đội nâng X-40A lên độ cao gần 25.000 km. 74 giây sau, X-40A bắt đầu tách ra và tự hạ cánh. Con tàu vũ trụ cánh ngắn này đạt tốc độ gần 320 km/giờ trước khi chạm đất. Theo ông Alan Brown, phát ngôn viên Trung tâm Nghiên cứu của NASA, đó là “một cú hạ cánh tự động, ngay trên đường trung tâm, có vẻ hoàn hảo”.

Đoan Trang (theo AP, 15/3).

 

Thứ bảy, 17/3/2001, 09:37 (GMT+7)

15 năm chinh phục vũ trụ của Trạm Mir

 

Mir kết thúc cuộc đời trong vinh quang.

Ngày 22/3, Mir, trạm vũ trụ vĩ đại nhất cho đến thời điểm này trong lịch sử nghiên cứu vũ trụ của toàn nhân loại sẽ trở về trái đất. Mệnh lệnh cuối cùng từ trung tâm điều khiển mặt đất sẽ được gửi tới trạm, chỉ 45 phút trước khi nó lao xuống mặt đất và bị phá huỷ hoàn toàn.

Theo trung tâm kiểm soát các chuyến bay không gian của Nga (TSOUP), Trạm Không gian Mir (c̣n được gọi là Trạm Hoà B́nh) vừa thực hiện độ rơi kỷ lục 2,7 km trong 24 giờ qua. Các chuyên gia cho biết tốc độ rơi này không gây lo ngại v́ tất cả các hệ thống trên trạm đều hoạt động b́nh thường.

Trong mấy ngày qua, Mir đang rơi với vận tốc trung b́nh 2 km/ngày. Theo các chuyên gia, vận tốc rơi này là an toàn nhất. Quỹ đạo của trạm hiện đang ở độ cao 240,9 km và TSOUP dự kiến sẽ bắt đầu quá tŕnh huỷ trạm Mir khi nó c̣n cách trái đất 220 km.

Điểm rơi dự kiến của Mir cách New Zealand gần 2.000 km.

Tàu hàng Tiến bộ (Progress) nối ghép với trạm sẽ đẩy trạm Mir 3 lần. Thời gian phá huỷ sẽ không quá 24 giờ và Mir sẽ rơi khoảng 45 phút. Phần lớn trạm sẽ bốc cháy trong không trung, nhưng khoảng 1.500 mảnh vụn nặng tổng cộng 20 tấn sẽ rơi xuống vùng nam Thái B́nh Dương, giữa New Zealand và Chile, trong một khu vực rộng khoảng 200 km và dài 6.000 km.

Những kỳ tích trong lịch sử ngành vũ trụ

Đối với hàng triệu người đang theo dơi bước đi của Mir, việc trạm sẽ bị tan thành nhiều mảnh khi trở về trái đất khiến nhiều người không khỏi bùi ngùi nhớ đến một thời vàng son của công cuộc nghiên cứu vũ trụ ở Liên Xô. Mir, trạm vũ trụ vĩ đại nhất cho đến thời điểm này trong lịch sử nghiên cứu vũ trụ đă đi vào trái tim của nhân loại.

Được phóng lên vào ngày 20/2/1986, nó là biểu tượng của thành tựu nghiên cứu vũ trụ Liên Xô. Các nhà du hành của trạm đă lập một kỷ lục vĩ đại nhất: Trạm vũ trụ có tuổi thọ dài nhất, thời gian bước ra ngoài khoảng không lâu nhất (trước khi các nhà du hành của trạm ISS thực hiện chuyến làm việc ngoài khoảng không hôm 11/3 vừa qua).

Năm 1994-1995, nhà du nhà Nga valery Polyakov đă lập kỷ lục là người làm việc lâu nhất trên vũ trụ, 438 ngày. Từ năm 1992-1994, nhà du hành Sergei Avdeyev đă từng lên trạm 3 lần và tổng cộng thời gian làm việc trên trạm là 747 ngày. Nhà du hành Nga Anatoly Solovyov đă bước ra ngoài khoảng không vũ trụ 16 lần, tổng cộng 77 giờ, lập kỷ lục là người bước ra ngoài vũ trụ nhiều nhất và lâu nhất. 2 nhà du hành cuối cùng trên trạm Mir là Alexander Kaleri và Sergei Zaletin đă trở về trái đất vào tháng 6/2000.

Trạm Mir đă bay ṿng quanh trái đất 80.000 lần, là nơi tiến hành 23.000 thí nghiệm khoa học. Trạm đă đón tiếp 104 người, bao gồm 42 nhà du hành vũ trụ, các nhà nghiên cứu thiên văn của Mỹ, Anh, Pháp, Đức và nhiều quốc gia khác. Ngoài ra một nhà báo Nhật và một công nhân công ty bánh kẹo của Anh, người đă chiến thắng trong một cuộc thi với phần thưởng là chuyến du lịch vào vũ trụ, cũng đă từng là khách trên trạm.

Nhiều năm qua, 5 môđun đă được lắp ghép vào Mir, khiến nó trở thành trạm vũ trụ có những bộ phận bên ngoài lớn nhất so với các trạm trước đó, với trọng lượng tổng cộng 143 tấn.

Quá thời hạn sử dụng

Mir đă tồn tại trên quỹ đạo đúng 15 năm, vượt thời gian tính toán của các kỹ sư thiết kế hơn 10 năm. Liên Xô trước đây và Nga hiện nay đă chi 4,2 tỷ USD để chế tạo và duy tŕ sự tồn tại của trạm. Người Nga từng cho thuê trạm phục vụ hợp tác nghiên cứu vũ trụ cũng như có ư định biến Mir thành khách sạn vũ trụ để t́m kiếm thêm ngân sách cho việc duy tŕ nó. Tuy nhiên, chi phí duy tŕ quá lớn. Tháng 10/2000, khi phi hành đoàn của Trạm Không gian Quốc tế Alpha (ISS) chuẩn bị lên quỹ đạo, đồng thời do 2 sự cố xảy ra trước đó vào năm 1997, Nga mới quyết định đưa trạm về trái đất.

Hiện có nhiều người lo ngại về việc trạm Mir rơi xuống trái đất sẽ gây ra một số tai nạn. Tuy nhiên các nhà khoa học Nga khẳng định sẽ không có sự cố ǵ và đang cố gắng kiểm soát nó. Người đứng đầu cơ quan nghiên cứu vũ trụ Nga Yuri Koptev đă tuyên bố trong buổi họp báo tháng trước: “Trạm Mir đă sống một cuộc đời tuyệt vời và nó sẽ phải kết thúc một cách tuyệt vời”.

(Theo BBC, SGGP, 17/3)

 

Thứ bảy, 17/3/2001, 15:24 (GMT+7)

Tàu vũ trụ Galileo thực hiện chuyến bay cuối cùng

NASA sắp đến lúc phải chia tay vĩnh viễn với Galileo.

Theo thông báo hôm thứ năm của NASA, sắp tới phi thuyền Galileo sẽ thực hiện nhiệm vụ quan sát các vệ tinh của sao Mộc lần cuối, sau đó vào năm 2003 sẽ kết thúc hoạt động.

Như vậy, chuyến bay này sẽ là chuyến thứ ba và cuối cùng của Galileo, kể từ khi phi thuyền được phóng từ tàu con thoi Atlantis vào không gian (tháng 10/1989). Theo kế hoạch, ngày 25/5 tới, Galileo sẽ bay ở độ cao123 km trên bề mặt Callisto (vệ tinh lớn thứ hai trong tổng số 28 vệ tinh của sao Mộc được phát hiện cho đến nay). Dưới tác động của lực hấp dẫn từ Callisto, phi thuyền sẽ di chuyển qua cả 2 cực của Io (một trong các vệ tinh của sao Mộc, có địa h́nh núi lửa hoạt động rất mạnh). Nhiệm vụ của Galileo là chụp ảnh, đo lực từ và nghiên cứu bụi cùng các hạt vật chất nhỏ. Ngoài ra, phi thuyền cũng sẽ kiểm tra quy mô hoạt động trong quá khứ và hiện tại của các núi lửa trên Io, t́m hiểu xem có phải từ trường yếu của Io là do vệ tinh tự tạo ra hay không, đồng thời nghiên cứu vành vật chất của sao Mộc. Đến tháng 8/2003, Galileo sẽ "kết thúc sự nghiệp vẻ vang" - bốc cháy khi rơi vào bầu khí quyển của sao Mộc.

Trong hơn 5 năm quay trên quỹ đạo của sao Mộc, Galileo đă mang lại cho các nhà khoa học rất nhiều thông tin quư giá. Nó cung cấp những bằng chứng chứng tỏ rằng vệ tinh Europa có đại dương nằm bên dưới lớp băng bề mặt, ngoài ra, các vệ tinh Ganymede và Callisto cũng có nước mặn. Galileo c̣n ghi h́nh quá tŕnh hoạt động của những ngọn núi lửa trên Io.

Giám đốc dự án Galileo của NASA, ông Eilene Theilig, cho biết: “Galileo đă thành công vượt mong đợi. Thật là buồn khi chúng ta sắp đến lúc phải chia tay nó”.

Đoan Trang (theo Reuters, 16/3)

 

Thứ hai, 19/3/2001, 09:06 (GMT+7)

Discovery chuẩn bị rời ISS

Môđun Leonardo trở về tàu Discovery.

Tối qua (18/3), tàu con thoi Discovery của Mỹ đă sẵn sàng rời Trạm Không gian Quốc tế (ISS),sau khi hoàn thành nhiệm vụ chuyển giao 5 tấn thiết bị cho trạm. Để chuẩn bị cho chuyến bay trở về trái đất, từ sáng sớm, môđun Leonardo đă được tách khỏi ISS và nối với Discovery.

Tuy nhiên, có vài rắc rối khiến Leonardo rời ISS muộn 5 giờ so với kế hoạch. Một lỗ ṛ xuất hiện tại khoang kín ghép nối giữa môđun và trạm không gian đă làm chậm quá tŕnh hạ áp suất cần thiết trước khi tháo chốt Leonardo. Ngoài ra, các chuyên viên cũng mất khá nhiều thời gian cho việc kiểm tra hai máy tính trên tàu con thoi Discovery.

Cuối cùng, chuyên viên Andrew Thomas đă sử dụng cánh tay robot để tách Leonardo khỏi ISS và trả nó về tàu con thoi Discovery thành công. Ông vui sướng thông báo với Trạm Điều khiển: “Leonardo sắp về nhà rồi”. Nếu không có ǵ thay đổi, Discovery sẽ hạ cánh vào sáng thứ tư tới, tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy, Florida, Mỹ.

Ngoài mô đun Leonardo, Discovery c̣n đưa 3 nhà du hành vũ trụ trong nhóm đầu tiên trở về trái đất. Ba người, Bill Shepherd (Mỹ), Yuri Gidzenko và Sergei Krrikalyov (Nga), đă ở trên ISS từ ngày 2/11/2000. Phi hành gia Bill Shepherd phát biểu: “Bắt đầu với một trạm không người ở, đến nay chúng tôi đă xây dựng được một trạm không gian đầy đủ chức năng để các nhóm phi hành gia sau này có thể tiến hành nghiên cứu trên đó”.

Nhóm thứ hai đă lên thay họ từ 2 tuần trước và sẽ ở ISS trong thời gian từ 4-6 tháng. Nhóm cũng gồm 3 người - Yuri Usachev (Nga), Jame Voss và Susan Helms (Mỹ).

Đoan Trang (theo BBC, AP, 19/3).

 

Thứ ba, 20/3/2001, 09:30 (GMT+7)

Chủ tịch Duma Quốc gia Nga kêu gọi chế tạo Mir 2

Thiết bị từ Mir có thể chuyến sang lắp đặt Mir 2.

Hôm thứ hai, người phát ngôn Duma Quốc gia Nga đă kêu gọi Tổng Thống Vladimir Putin giữ lại Trạm Mir nhằm tạo ra tổ hợp không gian thay thế Mir 2. Trong khi đó, các quan chức vũ trụ Nga vẫn tiếp tục chuẩn bị cho việc huỷ trạm, sẽ diễn ra theo dự đoán mới nhất là vào sáng 23/3.

Phát ngôn viên của Duma Quốc gia Nga, Gennady Seleznyov, cho biết, một pḥng thí nghiệm không gian mới mang tên Mir 2 sẽ đảm bảo cho Nga theo kịp Mỹ trong chương tŕnh nghiên cứu vũ trụ. Trong bức thư gửi Tổng thống Putin đề ngày 7/3, được công bố hôm qua, Seleznyov đề nghị Nga lập quỹ xây dựng trạm mới bằng cách yêu cầu Mỹ trả tiền cho các nhà du hành Nga làm việc trên Trạm Quốc tế (ISS): “Chúng tôi muốn sử dụng số tiền thu được từ đó để xây dựng Tổ hợp Không gian Quốc gia mang tên Mir 2 trên quỹ đạo”.

Theo ông, Mir 2 có thể được thiết kế dựa trên một môđun dự trữ của Nga đă góp phần tạo nên ISS. Trạm Mir cần được giữ lại để các thiết bị khoa học có thể được chuyển từ đó sang Mir 2.

Seleznyov, cũng như nhiều thành viên khác của Đảng Cộng sản trong Duma, rất đau ḷng về việc Mir, "một cựu chiến binh" vũ trụ 15 năm tuổi, sẽ bị thả rơi khỏi quỹ đạo trong tuần này. Họ coi sự ra đi của nó như một biểu tượng cho sự suy tàn của thời kỳ hậu Liên Xô, và thật chua xót hơn khi vào tháng tới, Nga sẽ kỷ niệm 40 năm ngày Yuri Gagarin, người đầu tiên đi vào vũ trụ (12/4).

Sergei Zhiltsov, Phát ngôn viên của Tổ hợp Xây dựng Tên lửa và Vũ trụ Khrunichev (Tổ hợp đă xây dựng Mir), cho biết một môđun ISS dự trữ th́ có, nhưng triển vọng về một trạm Mir mới th́ rất xa vời.

Theo các tính toán mới nhất, Mir sẽ chạm mặt biển vào sáng thứ sáu, tức 23/3, trễ hơn một ngày so với dự tính trước đây. Thời điểm rơi chính xác vẫn chưa rơ ràng và phụ thuộc và t́nh trạng hoạt động của các pin mặt trời trên trạm. Cách mặt đất 40-50 km, Mir sẽ bị vỡ ra làm 1.500 mảnh, nặng tổng cộng hơn 20 tấn, lao xuống với tốc độ đủ lớn để xuyên qua một bức tường bê tông dày 2 m.

B.H (theo Reuters, 20/3

 

Thứ tư, 21/3/2001, 11:11 (GMT+7)

Đă xác định thời điểm phá huỷ Mir

Mô h́nh Mir khi cháy.

Nga khẳng định việc phá hủy trạm Mir sẽ diễn ra lúc 9h30' Matxcơva ngày 23/3 (tức 13h30', Hà Nội). Một nhóm 50 nhà khoa học và du hành vũ trụ Nga đă tới Suva, thuộc quần đảo Fiji trên Thái B́nh Dương, để quan sát quá tŕnh phá huỷ.

Fiji cách điểm dự định rơi của trạm khoảng 300 km. Gần 20 tấn mảnh vỡ, tương đương với 1/7 khối lượng của trạm Mir, sẽ rơi xuống trái đất.

(Theo Lao Động, 21/3)

 

Thứ tư, 21/3/2001, 13:23 (GMT+7)

Discovery chưa hạ cánh được v́ thời tiết xấu


Dự báo thời tiết sáng nay (21/3) - trời nhiều mây, gió mạnh và mưa ở đường băng nơi Discovery hạ cánh - khiến 3 nhà du hành trong nhóm đầu tiên lên Trạm Không gian Quốc tế sẽ về chậm mất ít nhất 1 tiếng rưỡi so với dự kiến. Con tàu phải bay thêm một ṿng quanh trái đất.

NASA đă tính đến khả năng đổi hướng Discovery - cho nó hạ cánh ở điểm dự pḥng trên sa mạc Mojave, California, hoặc để con tàu bay trong không gian thêm một ngày nữa. Bill Shepherd, phi hành gia người Mỹ và 2 bạn đồng hành Nga là Yuri Gidzenko và Sergei Krikalev, cho biết đối với họ, việc phải ở lại trên quỹ đạo thêm một thời gian ngắn không thành vấn đề, nhất là sau khi họ đă sống trong trạm không gian suốt hơn 4 tháng (từ ngày 2/11/2000). Tuy nhiên, họ muốn hạ cánh ở Căn cứ Không quân Edwards, California hơn v́ gần đó có 3 người vợ của họ đang mong ngóng chồng trở về.

Điệp vụ hoàn thành

Khi nhóm phi hành gia bắt đầu làm nhiệm vụ, ISS là một trạm “chết”, với những điều kiện hết sức khắc nghiệt. Họ là những người đầu tiên sống ở đây và phải đương đầu với mọi khó khăn. Giờ đây, khi 3 người hoàn thành nhiệm vụ, ISS đă trở thành tổ hợp kỹ thuật hiện đại với đầy đủ chức năng của một pḥng thí nghiệm trong không gian.

Bill Shepherd phát biểu rằng việc quan trọng nhất mà ông phải làm trong sứ mệnh của ḿnh, hay nói đúng hơn, trong sự nghiệp ở NASA, là chuyển giao quyền điều khiển trạm không gian cho người chỉ huy mới, phi hành gia người Nga Yuri Usachev. Shepherd gọi đó là “một ngày lịch sử trên vũ trụ”. Lên đường trở về trái đất, ông có rất nhiều cảm xúc vui, buồn lẫn lộn: “Tôi buồn v́ phải rời ISS, nhưng lại sung sướng v́ sắp được đoàn tụ hạnh phúc trên mặt đất với gia đ́nh bè bạn”.

Theo kế hoạch, NASA sẽ tiến hành kiểm tra sức khỏe cả 3 người. Sau nhiều tháng sống trong t́nh trạng không trọng lượng, cơ, xương và hệ thống miễn dịch của họ chắc đă yếu đi nhiều.

Đoan Trang (theo AP, 21/3

 

Thứ năm, 22/3/2001, 10:52 (GMT+7)

Không c̣n cơ hội cứu văn Mir

Trạm không gian Mir của Nga đă vượt qua “biên giới” cuối cùng vào hôm qua (21/3), đang rơi xuống điểm mà tại đó kế hoạch phá huỷ nó không thể đ́nh chỉ được nữa, một quan chức của trạm điều khiển mặt đất Nga cho biết.

Quỹ đạo của Mir đă hạ thấp xuống vài trăm mét so với độ cao 220 km. Ở độ cao này, trung tâm điều khiển mặt đất sẽ bật thiết bị lái của trạm, nhờ đó động cơ của trạm được khởi động để làm chậm quá tŕnh rơi và đưa nó lao xuống trái đất.

Trạm không gian 15 năm tuổi này đă sống lâu hơn tuổi thọ dự kiến của nó năm lần, đưa nước Nga trở thành quốc gia hàng đầu trên thế giới trong việc đưa con người lên vũ trụ dài hạn. Mir cũng sẽ là vật thể nhân tạo lớn nhất từ trước tới nay va chạm vào trái đất.

Phó chỉ huy chuyến bay của Mir, Viktor Blagov, cho biết chưa có bất cứ dấu hiệu đáng ngại nào về việc Mir sẽ đổi hướng và trượt mục tiêu của nó, một vệt dài khoảng 5.900 km trên vùng biển không có người sinh sống, ở Nam Thái B́nh Dương.

Các mảnh vỡ chưa cháy hết của Mir sẽ va chạm với trái đất vào khoảng 6h20’- 6h30’ ngày 23/3 theo giờ GMT (tức 13h20’-13h30’ Hà Nội). Các phần phụ bên ngoài trạm sẽ bốc cháy khi Mir hạ độ cao từ 108 km xuống 96 km. Khi xuống độ cao khoảng 48-40 km, bộ phận chính của trạm sẽ nổ tung.

B.H (theo Reuters, 22/3)

 

Thứ sáu, 23/3/2001, 09:19 (GMT+7)

"Trạm Mir đă nằm trong tầm kiểm soát"

Mir sẽ rơi gần New Zealand, Fiji và Australia.

Ông Vladimir Solovyov, Giám đốc Mir, chỉ huy nhóm điều khiển cho biết. Đến trưa hôm qua (giờ Matxcơva), các nhân viên điều khiển mặt đất đă tái kiểm soát được trạm và để nó quay với tốc độ ổn định, chuẩn bị rơi xuống trái đất.

Trước đó, máy tính trên trạm vẫn gửi dữ liệu về trái đất nhưng không nhận được thông tin phản hồi.

Nếu không có ǵ thay đổi, trạm Mir sẽ rơi xuống biển hôm nay, vào khoảng 9h45’ (giờ Matxcơva), tức 13h45’ (giờ Hà Nội).

Hiện tại, cơ quan hàng không Nga vẫn chưa xác định được cụ thể vị trí rơi của những mảnh vụn từ Mir. Điểm hạ cánh của Mir cũng bị thay đổi do có biến động trong bầu khí quyển. Phó Chỉ huy chuyến bay của Mir, Victor Blagov, khẳng định rằng các mảnh vụn sẽ rơi cách xa những vùng có người ở. Tuy vậy, chính phủ các nước thuộc vành đai châu Á - Thái B́nh Dương vẫn khuyến cáo nhân dân nên sẵn sàng t́m nơi ẩn nấp.

Đoan Trang (theo CNN, 23/3

 

Thứ sáu, 23/3/2001, 09:52 (GMT+7)

Quá tŕnh hạ bỏ Trạm Mir đă bắt đầu

Quang cảnh pḥng điều khiển mặt đất.

Vào lúc 7h33' sáng nay giờ Hà Nội (3h33' - Matxcơva), toàn bộ hệ thống mặt đất theo dơi trạm Mir đă xác nhận một chớp nổ trên quỹ đạo. Đó là các tên lửa của tàu vận tải Progress phát động theo đúng lịch tŕnh, tạo xung lực hăm đầu tiên cho Mir. VnExpress sẽ tường thuật quá tŕnh hủu trạm Mir theo các thông tin nhận được từ Trung tâm Điều khiển bay của Nga.

Việc huỷ bỏ tổ hợp Mir chỉ có thể an toàn cho mặt đất nếu nó được thực hiện thành công trước ngày 26/3. Nếu không, từ 27/3, trạm vũ trụ nặng 131 tấn này sẽ tự rơi, xuống bất cứ đâu, ngoài khả năng điều khiển của con người.

Quá tŕnh này phải diễn ra theo 4 thời điểm quyết định: 1- Thay đổi tư thế trên vũ trụ; 2- Chỉnh đường bay rời quỹ đạo cũ, hướng về trái đất; 3- Tên lửa tạo động lực hăm cuối cùng cho Mir; 4- Rơi vào ḷng đại dương.

Bước thứ nhất đă được thực hiện thành công đêm qua, rạng sáng nay. Tổ hợp Mir đă “xoay ḿnh” để các động cơ của tàu vận tải Progress (đă nối liền với Mir) hướng về phía mặt trời, c̣n bản thân Trạm th́ “nh́n” về trái đất. Giả thử việc thay đổi tư thế không thành công, th́ theo kế hoạch dự pḥng, nỗ lực này chỉ có thể được thực hiện lại sau một ngày đêm.

Vào lúc 4h55 (tất cả thông tin thời gian sau đây đều theo giờ Hà Nội) sáng nay, Trung tâm Điều khiển bay của Nga đă gửi một chương tŕnh vào hệ thống vi tính trên tàu Progress nhằm ra lệnh kích hoạt động cơ đẩy của nó. Nếu v́ lư do nào đó, máy tính của Progress không nạp được chương tŕnh, th́ vào lúc 6 giờ sáng, các chuyên gia Nga sẽ phải gửi một chương tŕnh khác vào máy tính của chính Trạm Mir. Nhưng đáng mừng là nỗ lực đầu tiên đă thành công, mặc dù bị chậm hơn kế hoạch 25 phút. Lúc 8 giờ, Kỹ sư trưởng Trung tâm Điều khiển bay Mikhail Govich cho biết, việc chậm trễ này không ảnh hưởng ǵ đến toàn bộ quá tŕnh hạ cánh.

Các động cơ hăm đă hoạt động 1.294 giây, tức là khoảng 22 phút. Trong quá tŕnh đó Mir đă giảm ngay tốc độ, chậm hơn trước 300 m/giây. Theo quan sát từ mặt đất, do chưa đi vào vùng khí quyển đậm đặc, Mir chưa bị một thương tổn nào. Nó đang trên quỹ đạo, điểm xa nhất cách trái đất 219,2 km và gần nhất là 188,2 km, một ṿng quanh trái đất hết 88 phút 2 giây.

Mệnh lệnh khởi động xung lực hăm lần hai đă được gửi lên Progress và nó sẽ được thực hiện vào khoảng 9 giờ khi Mir bay trong vùng quan sát của Nga trên khu vực Petropavlovsk - Kamchatka.

VnExpress sẽ tiếp tục thông tin về Trạm Mir trong những giờ tới.

T.Đ.T.

 

Thứ sáu, 23/3/2001, 11:40 (GMT+7)

Mir và thành tựu 15 năm nghiên cứu

Mir, niềm tự hào của Liên bang Xô Viết.

Trong khoảng 23.000 thí nghiệm đă được tiến hành trên Trạm Mir, những thử nghiệm có liên quan đến y học không gian và sự thích ứng của cơ thể người trong t́nh trạng không trọng lực đem lại kết quả phong phú và đáng chú ư nhất.

Hiệu quả của Mir trong 15 năm tồn tại của nó là một trong những kỳ tích khoa học lớn nhất của thế kỷ 20, thậm chí nó c̣n hơn cả kỳ tích, nếu chúng ta biết rằng Mir ban đầu được dự tính chỉ hoạt động trong 5 năm. Sau khi Mir không c̣n, cộng đồng khoa học sẽ tiếp tục công cuộc nghiên cứu của ḿnh trên Trạm ISS (dự kiến lớn gấp đôi Mir). Nhưng chắc chắn mọi người sẽ phải nhớ măi Mir v́ những kết quả nghiên cứu khoa học từ Mir vẫn được áp dụng để xây dựng ISS.

Con người trong điều kiện không trọng lượng

Ông Antonio Guell, phụ trách Ban Khoa học Đời sống của Trung tâm Nghiên cứu Không gian Quốc gia Pháp (CNES), cho biết: “Trong không gian, con người là một h́nh mẫu nghiên cứu về t́nh trạng lăo hóa nhanh và có thể chuyển hồi ngược lại”. Mất ổn định về áp lực mạch và hệ thống tim mạch, mất ổn định về hệ thống thần kinh - cơ, cơ bắp bị nhăo đi và tủy sống bị hao hụt, là một số triệu chứng do t́nh trạng phi trọng lực gây ra. Các phi hành gia đă phải học cách thích ứng với nó.

Tập luyện thể lực - xe đạp cố định hoặc thảm chạy (tập ít nhất 2 giờ/ngày) - là một yêu cầu bắt buộc với tất cả phi hành gia. Khi tập như vậy, hệ thống dây néo sẽ giữ cho họ có cảm giác gắn xuống “đất” để việc tập luyện có hiệu quả hơn. Các phi hành gia thường phải mặc một loại quần giúp máu lưu thông xuống dưới chân để hệ tuần hoàn máu không bị rối loạn. Tuy nhiên, những bài tập trên vẫn không ngăn được t́nh trạng mất tủy sống. Thông thường, sau khi trở lại mặt đất, thời gian hồi phục số tủy sống đă mất bao giờ cũng dài hơn thời gian đă ở trong không gian.

Cơ chế hoạt động của năo

Các phi hành gia chấp nhận dùng cơ thể ḿnh cho các thí nghiệm nhằm kiểm soát t́nh trạng sức khỏe, mở rộng ra cho việc quan sát các loại bệnh thông thường trên mặt đất như bệnh loăng xương. Họ cũng được dùng làm cơ sở thí nghiệm cho việc khám phá các cơ chế căn bản bởi t́nh trạng không trọng lực là điều kiện tuyệt vời để t́m hiểu về hoạt động của năo và các cơ quan vận động thăng bằng (vốn kiểm soát sự vận động cũng như tư thế của người). Năo bộ định trước tác động của trọng lực đối với các chi của cơ thể và đồ vật. Đó cũng chính là lư do giúp chúng ta có thể cầm một trái dâu nhỏ mà không bóp nát nó. Hiểu biết này được áp dụng cho cơ chế vận hành của robot trong việc lắp ráp ISS.

Khoa học vật liệu

T́nh trạng bay trong không gian loại trừ được các hiện tượng của áp lực thủy tĩnh học, của sự đối lưu và sự lắng đọng. Đây chính là điều kiện giúp hiểu được sự tinh khiết gần như tuyệt đối của vật liệu (giúp cải thiện một số quy tŕnh công nghiệp) hoặc giúp sản xuất các tinh thể protein dùng trong sinh học và dược học. Điều kiện đặc biệt trên quỹ đạo cũng cho phép hiểu được cơ chế vận động của chất lỏng, ứng dụng cho các lĩnh vực khác nhau như: Tích trữ nhiên liệu trong không gian, làm lạnh các thiết bị hồng ngoại hoặc sinh học…

Mir c̣n giúp tiến hành các thí nghiệm để hiểu rơ liệu các tế bào hữu cơ t́m thấy trên các thiên thạch có thể tồn tại trong những điều kiện cực kỳ khắc nghiệt (nhiệt độ cực cao, tia cực tím…) hay không.

1. Tàu Progress; 2. Môđun Kvant-1 3. Môđun chính
4-7. Các môđun khác.

"Giải phẫu học" trạm Mir

Người ta đă mất 10 năm (dự kiến ban đầu là 5 năm) để lắp ráp được trạm không gian Mir như ta thấy hiện nay: nặng 131 tấn, với 6 môđun tựa như 6 chiếc b́nh nước nối vào nhau thành h́nh chữ T. Tất cả các môđun này đều được phóng lên không gian bằng tên lửa Proton. Ngoại trừ môđun chính, 5 cái c̣n lại đều có xuất xứ từ chương tŕnh trạm không gian quân sự Almaz.

Môđun chính (Core module): Đựoc phóng lên ngày 20/2/1986, nặng 20,4 tấn, dài 13 m với đường kính 4,1 m. Khoảng không gian ở được 90 m3 của nó được dùng làm trung tâm điều khiển bay cho trạm, làm nơi tập luyện thể lực và thực hiện một số nghiên cứu khoa học. Phía đuôi môđun chính có thiết bị cập mạn cho các tàu không gian lên tiếp tế.

Môđun Kvant-1: Phóng lên ngày 12/3/1987, nặng 11 tấn, dài 5,8 m với đường kính 4,1 m, tạo ra 40 m3 không gian ở. Bộ phận này, nối ở phần sau của Mir, chủ yếu dành cho việc nghiên cứu vật lư thiên văn và một phần nhỏ cho các thí nghiệm về sinh học.

Môđun Kvant-2: Phóng lên ngày 6/12/1989, nặng 18,5 tấn, dài 13,7 m với đường kính 4,3 m, không gian ở 61 m3. Nó là “đầu tàu” cho 3 môđun khác được phóng lên sau đó. Kvant-2 được gắn ở phía trước của Mir, có thiết bị chứa nước uống, ôxy và thực phẩm. Đây cũng là cửa ngơ cho các phi hành gia bước ra ngoài không gian. Nó là nơi thực hiện các thí nghiệm về công nghệ sinh học và quan sát địa cầu.

Môđun Kristall: Phóng lên ngày 10/6/1990, có cùng kích thước với Kvant-2. Nó được đặc biệt dùng cho việc chế tạo vật liệu trong t́nh trạng không trọng lực. Nó được trang bị hệ thống cho phép tàu con thoi Bourane cập mạn vào trạm (nhưng việc này chưa bao giờ được thực hiện).

Môđun Spektr: Phóng lên ngày 1/6/1995 và được lắp vào vị trí của Kristall. Nó là trung tâm năng lượng của Trạm Mir nhờ vào 2 tấm pin mặt trời 7.000 W. Tháng 6/1997, việc cập mạn không thành của tàu Tiến Bộ (Progress) đă làm hỏng 2 tấm pin này khiến trạm bị mất một phần năng lượng. Môđun Spektr được trang bị các thiết bị dùng quan sát địa cầu và các tia phóng xạ X và Gamma trong vũ trụ, thoạt đầu dự kiến thực thi các thí nghiệm có liên quan đến “cuộc chiến tranh giữa các v́ sao”.

Môđun Priroda: Phóng lên ngày 27/4/1996, được kết nối đối diện với môđun Kristall. Nó có nhiệm vụ tăng cường khả năng quan sát của Mir hướng về địa cầu nhằm nghiên cứu về mây, đại dương, tầng ozon và tác động của các hoạt động công nghiệp đối với hiệu ứng nhà kính.

(Theo Le Monde)

 

 

Thứ sáu, 23/3/2001, 13:40 (GMT+7)

Trạm Mir bắt đầu tan ră

Mir, tại thời điểm tên lửa tạo xung lực hăm đang hoạt động.

Xung lực “hăm phanh” thứ ba (cuối cùng) đă được thực hiện thành công vào lúc 12h08' trưa nay giờ Hà Nội khi các tên lửa đẩy của tàu vận tải Progress (gắn kết với Trạm Mir) phát động ngược chiều bay của tổ hợp này trong ṿng 22 phút. Hồi 12h44', Mir đi vào vùng khí quyển đậm đặc và bắt đầu rơi tự do. Từ lúc này, con người không thể điều khiển được nó nữa.

Các tên lửa của tàu Progress đă hoàn thành sứ mệnh của ḿnh vào lúc 12h31' và sẽ măi măi im lặng. Khi đó Trạm Mir bay trên vùng trời phía bắc châu Phi.

Khi Mir đi vào vùng khí quyển đậm đặc (cao 100 km), các tấm pin mặt trời là những bộ phận đầu tiên găy rời khỏi tổ hợp. Các bộ phận khác cũng đang lần lượt rơi rụng khỏi môđun chính. Trạm Mir và các mảnh vỡ của nó đang lao nhanh xuống vùng đại dương có toạ độ ước tính là 160 độ kinh Tây và 40 độ vĩ Nam. Vùng ảnh hưởng nằm trên Thái B́nh Dương, có diện tích khoảng 1.500 km vuông.

Người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Nga PosAviaKosmos, Yuri Koptev, khẳng định không mảnh vỡ nào có thể rơi xuống các nước ở khu vực lân cận, như Australia và Nhật Bản. Đến nay đă có thể biết khá chính xác điểm rơi của Mir, nhưng các chuyên gia c̣n chưa khẳng định được số lượng các mảnh vỡ. Kỹ sư trưởng Trung tâm Điều khiển Mikhail Pronin cho biết, những mảnh lớn nhất sẽ nặng tới 2,75 tấn, rơi xuống biển với tốc độ 1.000 km/h.

Quá tŕnh hạ bỏ Trạm Mir

Mir, tại thời điểm bắt đầu vào bầu khí quyển.

Vào lúc 7h33' sáng nay giờ Hà Nội (3h33' - Matxcơva), toàn bộ hệ thống mặt đất theo dơi Trạm Mir đă xác nhận một chớp nổ trên quỹ đạo. Đó là các tên lửa của tàu vận tải Progress phát động theo đúng lịch tŕnh, tạo xung lực hăm đầu tiên cho Mir. Việc huỷ bỏ tổ hợp Mir chỉ có thể an toàn cho mặt đất nếu nó được thực hiện thành công trước ngày 26/3. Nếu không, từ 27/3, trạm vũ trụ nặng 131 tấn này sẽ tự rơi, xuống bất cứ đâu, ngoài khả năng điều khiển của con người.

Quá tŕnh này phải diễn ra theo 4 thời điểm quyết định: 1- Thay đổi tư thế trên vũ trụ; 2- Chỉnh đường bay rời quỹ đạo cũ, hướng về trái đất; 3- Tên lửa tạo động lực hăm cuối cùng cho Mir; 4- Rơi vào ḷng đại dương.

Bước thứ nhất đă được thực hiện thành công đêm qua, rạng sáng nay. Tổ hợp Mir đă “xoay ḿnh” để các động cơ của tàu vận tải Progress (đă nối liền với Mir) hướng về phía mặt trời, c̣n bản thân trạm th́ “nh́n” về trái đất. Giả thử việc thay đổi tư thế không thành công, th́ theo kế hoạch dự pḥng, nỗ lực này chỉ có thể được thực hiện lại sau một ngày đêm.

Vào lúc 4h55' sáng nay, Trung tâm Điều khiển của Nga đă gửi một chương tŕnh vào hệ thống vi tính trên tàu Progress nhằm ra lệnh kích hoạt động cơ đẩy của nó. Nếu v́ lư do nào đó, máy tính của Progress không nạp được chương tŕnh, th́ vào lúc 6 giờ sáng, các chuyên gia Nga sẽ phải gửi một chương tŕnh khác vào máy tính của chính Trạm Mir. Nhưng đáng mừng là nỗ lực đầu tiên đă thành công, mặc dù bị chậm hơn kế hoạch 25 phút. Lúc 8 giờ, Kỹ sư trưởng Trung tâm Điều khiển Mikhail Govich cho biết, việc chậm trễ này không ảnh hưởng ǵ đến toàn bộ quá tŕnh hạ cánh.

Các động cơ hăm đă hoạt động 1.294 giây, tức là khoảng 22 phút. Trong quá tŕnh đó Mir đă giảm ngay tốc độ, chậm hơn trước 300 m/giây. Theo quan sát từ mặt đất, ở thời điểm đó, do chưa đi vào vùng khí quyển đậm đặc, Mir chưa bị một thương tổn nào. Nó ở trên quỹ đạo có điểm xa nhất cách trái đất 219,2 km và gần nhất là 188,2 km, một ṿng quanh trái đất hết 88 phút 2 giây.

 

Xung lực hăm lần hai đă được thực hiện thành công vào lúc 9h01.

T.Đ.

 

Thứ sáu, 23/3/2001, 16:54 (GMT+7)

Trạm Mir không c̣n nữa

Mảnh vụn của Mir bay qua bầu trời Fiji.

Thay v́ nâng cốc mừng sự kết thúc hoàn hảo một chương tŕnh không gian phức tạp vào bậc nhất, trên khuôn mặt của các nhà khoa học tại Trung tâm Điều khiển lại tràn đầy nước mắt. Trạm Mir, biểu tượng của thời đại nước Nga thống trị trong lĩnh vực vũ trụ, đă chết.

Trở về với đất mẹ, trạm vũ trụ vĩ đại này đă bùng cháy đầy kiêu hănh trên bầu trời từ độ cao 100 km. Đúng 13h00' trưa nay (23/3) giờ Hà Nội, “nắm xương tàn” của nó (khoảng 20-27 tấn các mảnh vỡ) đă đổ xuống vùng biển thuộc quần đảo Fiji, hoàn toàn chính xác theo tính toán của các chuyên gia Nga.

Thế giới thở phào nhẹ nhơm sau những lo ngại được nêu trên báo chí mấy ngày qua rằng Mir có thể rơi không đúng chỗ do khả năng kỹ thuật của Nga hoặc do “thiếu trách nhiệm” hay thậm chí “sơ suất cố ư”... Nhật Bản, nước cuối cùng mà Trạm Mir bay qua, đă đặt toàn bộ lực lượng cứu nạn của ḿnh trong t́nh trạng báo động. Bộ Quốc pḥng Mỹ th́ đặt tất cả hệ thống rađa và kính thiên văn của nước này tập trung theo dơi quá tŕnh hạ cánh của Mir. Cũng v́ lư do an toàn, các chuyến bay dân dụng giữa Chile và Tahiti, giữa Australia và New Zealand trong hai ngày thứ năm và thứ sáu đă bị huỷ bỏ.

Nhưng không phải ai trên hành tinh này cũng muốn tránh xa sự kiện Trạm Mir rơi. 50 nhà vũ trụ học từ một số nước, chờ sẵn ở quần đảo Fiji, đă được chứng kiến tận mắt cảnh tượng kỳ vĩ đó trong hơn 3 phút. Sau đó họ lập tức ngồi vào máy bay, cất cánh tới vùng biển Trạm Mir rơi để quan sát.

Bất chấp cảnh báo của chính quyền địa phương, 27 thuyền đánh cá đă ở lại gần vùng nguy hiểm từ hôm qua, giờ đây đang hối hả tiến hành cuộc săn vớt các mảnh vụn nổi của Mir với hy vọng kiếm được những khoản tiền lớn.

Mir rơi tự do
­Thông điệp cuối cùng Mir gửi về Trái đất.

Trước đó, xung lực “hăm phanh” thứ ba (cuối cùng) đă được thực hiện thành công vào lúc 12h08' trưa nay giờ Hà Nội khi các tên lửa đẩy của tàu vận tải Progress (gắn kết với Trạm Mir) phát động ngược chiều bay của tổ hợp này trong ṿng 22 phút. Hồi 12h44', Mir đi vào vùng khí quyển đậm đặc và bắt đầu rơi tự do. Từ lúc đó, con người không thể điều khiển được nó nữa.

Các tên lửa của tàu Progress đă hoàn thành sứ mệnh của ḿnh vào lúc 12h31' và sẽ măi măi im lặng. Vào thời điểm đó, trạm Mir đang bay trên vùng trời phía bắc châu Phi.

Khi Mir đi vào vùng khí quyển đậm đặc (cao 100 km), các tấm pin mặt trời là những bộ phận đầu tiên găy rời khỏi tổ hợp. Các bộ phận khác sau đó cũng lần lượt rơi rụng khỏi môđun chính. Trạm Mir và các mảnh vỡ của nó lao nhanh xuống vùng đại dương có toạ độ ước tính là 160 độ kinh Tây và 40 độ vĩ Nam. Vùng ảnh hưởng nằm trên Thái B́nh Dương, có diện tích khoảng 1.500 km vuông.

Người đứng đầu Cơ quan Vũ trụ Nga RosAviaKosmos, Yuri Koptev, khẳng định không mảnh vỡ nào có thể rơi xuống các nước ở khu vực lân cận, như Australia và Nhật Bản. Đến nay các chuyên gia chưa khẳng định được số lượng các mảnh vỡ. Kỹ sư trưởng Trung tâm Điều khiển Mikhail Pronin cho biết, những mảnh lớn nhất có thể nặng tới 2,75 tấn, rơi xuống biển với tốc độ 1.000 km/h.

T.Đ.T

 

Thứ bảy, 24/3/2001, 10:45 (GMT+7)

Trung Quốc sẽ phóng vệ tinh cho Intersat năm 2002

Hôm qua (23/3), tập đoàn Công nghiệp Đại Thành Trung Quốc và công ty ASTRIUM của châu ÂU đă kư kết một hợp đồng dịch vụ, theo đó, mùa xuân năm tới, vệ tinh địa tĩnh Intersat APR-3 do ASTRIUM chế tạo sẽ được một tên lửa Trường Chinh-3ll đưa lên quỹ đạo. Điểm cất cánh là một trung tâm phóng vệ tinh ở tỉnh Tứ Xuyên.

Đây sẽ là lần thứ hai, Tổ chức Viễn thông Vệ tinh Quốc tế Intersat, chọn Trường Chinh-3ll là phương tiện vận chuyển, sau dự án thất bại năm 1996, khi cả tên lửa vận chuyển và vệ tinh đă nổ tung chỉ ít phút sau khi cất cánh.

Các chuyên gia Trung Quốc đă thực hiện rất nhiều cải tiến dựa trên việc nghiên cứu tai nạn này. Đến nay, thế hệ tên lửa vận tải Trường Chinh đă thực hiện 23 lần phóng thành công, trong đó 4 lần do Trường Chinh-3ll thực hiện.

Intersat APR-3 sẽ làm việc trong 12 năm. Tầm hoạt động của nó bao trùm bầu trời Trung Quốc, Nga , Ấn Độ và Trung Đông, cung cấp các bản tin phát thanh và truyền h́nh, viễn thông và dịch vụ Internet.

B.H. (theo Tân Hoa Xă, 23/3)

 

Mạng máy tính của ISS hoạt động trở lại

Cánh tay robot mới được lắp vào trạm không gian.

Từ Trạm Không gian Quốc tế (ISS), phi hành gia Mỹ Susan Helm báo về mặt đất: “Chúng ta kết nối được rồi. Các dữ liệu thu được có vẻ tốt”. Lúc đó là chiều tối ngày 26/4.

Một trong ba máy tính của ISS đă hoạt động b́nh thường, sau sự cố hai ngày qua. Các phi hành gia trên trạm hy vọng có thể tiến hành thử nghiệm cánh tay robot mới lắp và khởi động tàu con thoi để nâng trạm lên quỹ đạo cao hơn. Tuy nhiên, Trung tâm điều khiển mặt đất muốn vận hành thành công ít nhất 2 máy tính của ISS rồi mới triển khai các nhiệm vụ khác.

Trước đó, suốt đêm, các kỹ thuật viên đă phải làm việc cật lực để nối lại liên lạc với trạm không gian. Nhân viên Trung tâm điều khiển, Milt Heflin, cho biết: “T́nh h́nh rất khó hiểu. Dường như sự cố không gây ra vấn đề ǵ lớn trên ISS”. Các phi hành trên trạm vẫn làm việc b́nh thường, mặc dù vào lúc đó cả ba máy tính, từ máy chính đến máy dự pḥng, đều ngừng hoạt động đột ngột. Mọi liên lạc giữa ISS và mặt đất đều phải thông qua tàu con thoi Endeavour.

Giờ đây, khi hai bên đă kết nối trở lại, NASA thông báo họ sẽ bắt đầu phân tích hệ thống để xác định lỗi.

Đoan Trang (theo BBC, 27/4

 

 
Thứ tư, 28/3/2001, 09:10 (GMT+7)

Hôm nay, Ấn Độ phóng vệ tinh địa tĩnh

Tên lửa GSLV-D1 sẽ phóng vệ tinh GSAT1 từ băi Sriharikota.

Nếu cuộc thử nghiệm diễn ra hoàn hảo, Ấn Độ sẽ gia nhập “câu lạc bộ” những quốc gia và tổ chức phóng thành công vệ tinh (gồm Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc và Cơ quan Vũ trụ châu Âu), đồng thời tạo được chỗ đứng quan trọng trên thị trường vệ tinh thương mại trị giá hàng tỷ đôla.

Theo kế hoạch, tên lửa GSLV-D1 sẽ đưa vệ tinh địa tĩnh GSAT-1 nặng 1,54 tấn lên quỹ đạo vào khoảng 16h địa phương, (tức 17h30’ Hà Nội). Băi phóng là Sriharikota, thuộc bang Andhra Pradesh, Nam Ấn.

Đây là lần đầu tiên Ấn Độ thử nghiệm GSLV-D1, Tên lửa Phóng Vệ tinh Địa tĩnh. Quá tŕnh chế tạo GSLV kéo dài đến 10 năm. Chi phí của dự án lên đến 300 triệu USD, tăng gần gấp đôi mức dự kiến là 165 triệu USD.

Từ trước đến nay, chương tŕnh tên lửa của Ấn Độ nói chung không thành công. Những tên lửa trước đó, tải trọng từ 40 kg đến 1 tấn, đều không đưa được vệ tinh vào quỹ đạo mong muốn. Tuy nhiên, theo nhận định của ông Perumal, Giám đốc dự án GSLV, cũng từ những thất bại đó mà Ấn Độ đă rút ra nhiều kinh nghiệm cho GSLV, nhất là bài học từ lần thử “người tiền nhiệm” của nó: Tên lửa Phóng Vệ tinh Cực (PSLV).

Nếu thành công, cuộc thử nghiệm hôm nay sẽ đánh dấu bước chuyển lớn trong ngành công nghiệp tên lửa của Ấn Độ, đồng thời mở ra triển vọng hạ thấp chi phí phóng vệ tinh, cho phép Ấn Độ bắt đầu một ngành kinh doanh nhiều lợi nhuận. Ông Kasturirangan, Chủ tịch Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ, khẳng định: “Nếu chúng ta có thể chế tạo tên lửa để phóng vệ tinh nặng 2 tấn, tôi tin chắc là sẽ có rất nhiều nước muốn sử dụng các tên lửa của Ấn Độ”.

Đoan Trang (theo BBC, 28/3)

 

Thứ năm, 29/3/2001, 10:51 (GMT+7)

Ấn Độ: Thử nghiệm phóng vệ tinh địa tĩnh thất bại

Lửa và khói bắn ra từ sườn GSLV-D1.

Chỉ một lúc sau khi động cơ bắt đầu vận hành, một đám lửa đă bắn ra từ sườn GSLV-D1, tên lửa dùng để phóng vệ tinh địa tĩnh GSAT lên quỹ đạo. Trạm điều khiển vội vă hăm động cơ và cuộc thử nghiệm bị ngừng lại ngay lập tức. Những người quan sát choáng váng.

Chủ tịch Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ, ông K. Kasturirangan, xác nhận đây là một trở ngại đối với họ. Như vậy, hy vọng của Ấn Độ đứng vào hàng ngũ một số ít quốc gia phóng thành công vệ tinh địa tĩnh đă không thành hiện thực. Điều tra ban đầu cho thấy giai đoạn thứ ba trong quá tŕnh phóng đă gặp sai sót, làm máy tính ra lệnh đóng toàn hệ thống.

Tên lửa GSLV dài 49 m, nặng 400 tấn, sử dụng động cơ do Nga sản xuất. Theo ông Kasturirangan, nếu Ấn Độ phóng vệ tinh (viễn thông) bằng tên lửa GSLV có động cơ sản xuất trong nước, họ sẽ tiết kiệm được hơn 20 triệu USD cho mỗi lần phóng. Tuy nhiên, có lẽ phải mất đến 3 năm nữa Ấn Độ mới triển khai được động cơ nội địa.

Đoan Trang (theo BBC, 29/3)

 

Thứ hai, 9/4/2001, 10:04 (GMT+7)

Ấn Độ thử nghiệm lại tên lửa GSLV-D1

 

Tên lửa đẩy bắt cháy ngay khi cất cánh hôm 29/3.

 

Ấn Độ có kế hoạch phóng vệ tinh thương mại đầu tiên của họ bằng tên lửa GSLV-D1 vào ngày 18/4, sau thử nghiệm thất bại hồi cuối tháng 3 vừa qua. Lần phóng tới cũng sẽ được thực hiện tại băi phóng Sriharikota, bang Andhra Pradesh, Nam Ấn.

Chuyến bay mở màn hôm 29/3 của tên lửa phóng vệ tinh địa tĩnh GSLV-D1 đă bị đ́nh chỉ ngay sau thời điểm cất cánh, khi động cơ tên lửa do Nga chế tạo bắt cháy. GSLV-D1 có nhiệm vụ đưa vệ tinh địa tĩnh GSAT-1, nặng 1,54 tấn, lên quỹ đạo.

Điều tra sơ bộ cho thấy một trong 4 bản giằng trên GSLV-D1 đă không chịu được sức ép theo yêu cầu, khiến chuyến bay thất bại. Động cơ dự pḥng sẽ được thay thế cho động cơ tên lửa đẩy bị hỏng. Tuy nhiên, bản thân tên lửa lại không bị hư hại ǵ.

Với mục đích cắt giảm chi phí, Ấn Độ đang cố gắng tự phóng vệ tinh bằng thế hệ tên lửa GSLV-D1, thay cho việc thuê các công ty nước ngoài thực hiện điều này. Nếu thành công, Ấn Độ sẽ tiết kiệm được hơn 20 triệu USD sau mỗi lần đưa một vệ tinh vào quỹ đạo.

Lần phóng thất bại tháng trước được xem là một trở ngại lớn cho Ấn Độ trên đường gia nhập vào câu lạc bộ các quốc gia phóng thành công vệ tinh địa tĩnh. Hiện chỉ có Mỹ, Nga, EU và Trung Quốc đă phóng thành công tên lửa dạng này.

B.H. (theo BBC, 8/4

 

Thứ tư, 18/4/2001, 11:47 (GMT+7)

Hôm nay, Ấn Độ thử nghiệm phóng vệ tinh

GSLV-D1 tại băi phóng.

Nếu thời tiết thuận lợi, tên lửa GSLV-D1 mang theo một vệ tinh địa tĩnh sẽ được phóng lên vào 15h43’ giờ GMT (tức 17h13’, Hà Nội), tại băi phóng Sriharikota, bang Andhra Pradesh, Nam Ấn. Đây là một thử nghiệm lần hai của loại tên lửa này sau thất bại cuối tháng qua.Dữ liệu máy tính cho thấy ở lần thử nghiệm trước, trong 4 động cơ của tên lửa đă không tạo ra lực đẩy đủ mạnh và v́ thế, nó tự động ngừng quá tŕnh bay lên.

Trong thử nghiệm hôm nay, động cơ hỏng đă được thay thế và Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ cho biết, tất cả đă vào vị trí xuất phát.

Tên lửa GSLV-D1 đă được nghiên cứu trong 10 năm với chi phí hơn 300 triệu USD. Mục đích của chuyến bay này nhằm đưa một vệ tinh địa tĩnh (bay quanh, cùng tốc độ với tốc độ tự quay của trái đất) nặng 1,5 tấn lên quỹ đạo. Vệ tinh sẽ bay trên độ cao 36.000 km, cao hơn nhiều so với hầu hết các vệ tinh thông thường.

Dự án này, nếu thành công, sẽ là một bước tiến trong chương tŕnh nghiên cứu không gian của Ấn Độ, tạo điều kiện cho nước này gia nhập khối quốc gia có tiềm lực về vũ trụ, đồng thời là tiền đề cho ngành kinh doanh phóng vệ tinh thương mại của Ấn Độ sau này.

Các chương tŕnh vũ trụ trước đây của Ấn Độ nhằm phóng những vệ tinh nhỏ hơn vào các quỹ đạo thấp hơn cũng đă thành công sau một số thất bại ban đầu.

B.H. (theo CNN, 18/4)

 

Thứ tư, 18/4/2001, 11:54 (GMT+7)

Nghiên cứu ánh sáng "của" trái đất lên mặt trăng

Mặt trăng là "tấm gương" khổng lồ phản chiếu ánh sáng từ trái đất hất lên.

Trong thời kỳ trăng lưỡi liềm, ở phần tối của nó, bằng mắt thường, người ta có thể nh́n thấy ánh sáng mà trái đất phản xạ tới. Căn cứ vào mức độ phản xạ này, các nhà khoa học có thể theo dơi thời tiết trên trái đất.

Trái đất nhận ánh sáng từ mặt trời, rồi phản xạ một phần ra xung quanh, trong đó có phản xạ lên mặt trăng. Mức phản xạ này chỉ cần giảm đi 1% cũng đủ gây ra những tác động xấu đến khí hậu trái đất. Bởi v́ điều đó chứng tỏ trái đất giữ lại nhiều ánh sáng mặt trời hơn (dưới dạng nhiệt năng), gây hiện tượng nóng lên toàn cầu, gây tan băng tuyết trên các cực, làm dâng mực nước biển...

Nghiên cứu ánh sáng phản xạ của trái đất trên mặt trăng, các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ New Jersey và Viện Công nghệ California, Mỹ, cho biết: Hiện hành tinh của chúng ta phản xạ 29,7 % lượng ánh sáng mà nó thu được từ mặt trời, thấp hơn mức trung b́nh của 5 năm qua.

Nhóm khoa học rút ra kết luận trên căn cứ vào kết quả 200 đêm quan sát vùng tối của mặt trăng, theo chu kỳ 2 tuần một lần và 70 đêm quan sát khác rải rác trong hai năm 1994-1995. Con số họ đưa ra chỉ là tính trung b́nh trong một thời kỳ dài, do mức độ phản xạ của trái đất thay đổi khá lớn qua các đêm và khoảng 20 % theo mùa.

Kết quả nghiên cứu củng cố giả thuyết cho rằng hoạt động của mặt trời ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu trên hành tinh của chúng ta.

Đoan Trang (theo AP, 18/4)

 

Chủ nhật, 22/4/2001, 08:09 (GMT+7)

Tàu Endeavour tiếp cận ISS

Endeavour ráp với ISS từ trên xuống.

 

14 giờ GMT (21h ngày 21/4, Hà Nội), Rominger, trưởng phi hành đoàn của Endeavour, hết sức thận trọng, nhích dần chiếc tàu con thoi nặng 100 tấn tới gần Trạm Không gian Quốc tế (ISS). Và từ vị trí bên trên, Endeavour nhẹ nhàng tiếp xúc với ISS trong khi cả hai đang quay tṛn xung quanh trái đất với tốc độ khoảng 8 km/giây.

Cách ráp nối này là phương pháp hoàn toàn mới, chỉ được thử nghiệm một lần trước đây.

Cất cánh hôm thứ năm vừa qua từ trung tâm vũ trụ Kennedy ở Florida, Endeavour sẽ thực hiện chuyến bay dài 11 ngày nhằm lắp đặt một cánh tay robot khổng lồ dài 17 m lên ISS, thiết bị sẽ trợ giúp đắc lực trong việc xây dựng và duy tŕ trạm.

Cánh tay kim loại này là robot hiện đại nhất từng được đưa vào vũ trụ. Nó dài đến mức người ta phải gập nó lại mới đặt vừa trong khoang chứa của tàu Endeavour. Và nó cũng quá nặng, tới 1,64 tấn. Tiếp theo, các nhà du hành sẽ phải dỡ robot này ra, gắn các phần với nhau và treo lên.

Ngoài hai tháng lương thực cho các phi hành gia trên trạm quốc tế, Endeavour c̣n mang theo tàu chở hàng Raffaello (tên một họa sĩ Italia thế kỷ 16). Đây là chiếc thứ hai trong tổng số ba chiếc tàu chở hàng mà Italia sẽ đưa lên trạm quốc tế.

Trong số 7 nhà du hành của Endeavour lần này có Umberto Guidoni, phi hành gia đầu tiên của Cơ quan vũ trụ châu Âu, người Italia. Cùng đi với anh có 4 đồng nghiệp Mỹ, một người Nga và một người Canada.

B.H. (theo Reuters, BBC, 22/4)

 

Thứ năm, 26/4/2001, 15:01 (GMT+7)

Sự cố máy tính lớn, ISS ngừng thử nghiệm robot mới

Các nhà du hành trên Trạm Không gian Quốc tế.

Hôm qua (25/4), liên lạc giữa Pḥng Điều khiển mặt đất và Trạm Không gian Quốc tế (ISS) đă bị gián đoạn. ISS phải bay ở chế độ tự động và việc thử nghiệm cánh tay robot mới lắp đặt cho trạm đành hoăn lại. Nguyên nhân từ một trục trặc chưa từng có trong hệ thống máy tính của ISS.

Cả ba máy tính quan trọng của ISS đều không hoạt động hoặc không liên lạc được với mặt đất, khiến người ta phải thực hiện tiếp âm các thông điệp gửi nhóm du hành vũ trụ thông qua tàu con thoi Endeavour. Nếu tàu này chưa tiếp cận trạm không gian th́ hẳn NASA đă mất hoàn toàn liên lạc với các phi hành gia.Một nhân viên pḥng điều khiển, Milt Heflin, cho biết: “Đă xảy ra điều ǵ đó mà chúng tôi không thể hiểu nổi”. Các chuyên gia chắc chắn trục trặc này có liên quan đến phần mềm, tuy nhiên, họ chưa xác định được sự cố diễn ra ở đâu.Một loạt rắc rối nảy sinhISS vẫn tiếp tục làm việc ở chế độ tự động. T́nh h́nh trên trạm có vẻ tốt đẹp. Tuy nhiên, NASA đă phải hủy đợt thử nghiệm đầu tiên ở ngoài trạm đối với cánh tay robot vừa lắp ráp thành công. Ngoài ra, nếu sự cố nói trên không được giải quyết kịp thời th́ chuyến bay của “vị khách du lịch không gian đầu tiên”, Dennis Tito, sẽ bị hoăn lại.Một sự cố khác cũng xảy ra cùng ngày là hệ thống khử cacbonic trên trạm đột nhiên ngừng hoạt động mất một lúc, buộc các máy lọc của Endeavour phải vận hành làm sạch không khí của cả tàu con thoi lẫn trạm không gian. Tuy nhiên, rắc rối này độc lập với trục trặc của máy tính.

Theo kế hoạch, tàu con thoi sẽ khởi hành về trái đất vào thứ bảy. Song NASA cho biết họ có thể giữ nó lại thêm một ngày nữa, nếu cần thiết.

Đoan Trang (theo Reuters, AP, 26/4)

 

Thứ bảy, 28/4/2001, 14:20 (GMT+7)

Hành tinh không dễ h́nh thành trong hệ ngân hà

Khí và bụi bao quanh một v́ sao trẻ.

90% sao trong vũ trụ không có hành tinh nào quay xung quanh, bao quanh chúng chỉ là một thế giới vô cùng khắc nghiệt. Đó là bởi quá tŕnh h́nh thành các hành tinh luôn diễn ra một cách khó khăn và kéo dài.

Khi nghiên cứu tinh vân Orion, đám mây bụi và khí khổng lồ, nằm gần trái đất nhất (khoảng 1.500 tỷ năm ánh sáng), hai nhà khoa học Mỹ là John Bally và Henry Throop đă rút ra kết luận này. Họ sử dụng kính thiên văn Hubble để quan sát xem liệu các hành tinh có thể h́nh thành trong những đĩa bụi hàng triệu năm tuổi, bao quanh các ngôi sao trẻ thuộc tinh vân này hay không. Hôm qua (27/4), hai ông đă khẳng định: Việc đó cũng khó khăn như xây nhà cao tầng trên một cột ṿi rồng.

Có thể hiểu Orion là một “nhà máy sản xuất các v́ sao”, nơi đă tạo ra khoảng 20.000 v́ sao trẻ. Một số sao này sáng gấp 1.000 lần mặt trời, phát ra những bức xạ cực tím khổng lồ, phá hủy vật chất gần chúng (đặc biệt là các đĩa bụi có thể h́nh thành hành tinh, vốn bao quanh những ngôi sao nhỏ yếu hơn).

Hành tinh được tạo ra khi các hạt bụi vũ trụ kết dính lại với nhau dưới tác dụng của lực hấp dẫn, tăng dần về số lượng cho đến khi đạt kích thước của một hành tinh. Tuy nhiên, nếu hành tinh không nhanh chóng h́nh thành, nó sẽ bị bức xạ nói trên tiêu diệt. Orion, với môi trường đầy tia cực tím, là một điển h́nh cho những khu vực vô cùng khắc nghiệt đó.

Ông Bally cho biết “nuôi” một hành tinh đến khi “trưởng thành” là một quá tŕnh đầy rủi ro diễn ra trong tinh vân. Chính v́ thế mà số lượng hành tinh trong dải ngân hà có lẽ ít hơn ta vẫn tưởng. Hy vọng về sự tồn tại của hệ hành tinh như hệ mặt trời của chúng ta hầu như không có.

Đặc biệt, sao chổi và các hành tinh khổng lồ như sao Mộc, vốn được tạo ra nhờ sự tập trung cao độ các chất khí và bụi, khó có thể h́nh thành trong tinh vân Orion.

Đoan Trang (theo BBC, New Scientist, 28/4)