|
31- Biến mă ADN thành âm
nhạc |
32- T́m ra gene quy định
khả năng lan truyền của ung thư. |
33- T́m thấy 'con lai' của
hai loại HIV |
34- Muỗi sốt rét kháng
thuốc nhờ đột biến gene |
35- Đột biến gene
tạo nên sự trường thọ |
36- Canada tiến gần hơn
tới vacxin pḥng SARS |
37- Sống lành mạnh giúp
tŕ hoăn thời điểm mắc ung thư vú |
38- Giun nắm giữ bí
quyết sống lâu của con người |
39- Cây cối có khả năng
thích nghi với phóng xạ |
40- Giun thay đổi hành vi
giao phối v́ thảm họa Chernobyl |
41- Thuốc chống sốt rét
từ vi khuẩn và ngải tây |
42- Ong sửa gene theo 'nghề
nghiệp' |
43- T́m thấy Eve của
họ nhà rùa trên đảo Galapagos? |
44- Phát hiện ở chuột gene đóng vai tṛ quan
trọng trong hành vi hung hăn và lo lắng |
45- Hy vọng mới trong
việc cấy ghép nội tạng lợn cho người |
46- V́ sao người nói
được mà tinh tinh th́ không? |
47- Ham đồ ngọt -
dấu hiệu có di truyền gene của chứng
nghiện rượu |
48- Voi Borneo được công
nhận là phụ loài mới |
49- Sinh con già tháng, có thể
do gene của người cha |
50- Tại sao ong đực không
có cha? |
51- Gene thông báo thời điểm
rụng lá cho cây |
52- Các dân tộc trên
khắp thế giới chỉ có 3% gen khác nhau |
53- Brazil: Màu da không phản
ánh đúng chủng tộc |
54- Phát hiện loài cóc tía
mới |
55- Hoàn tất phác thảo
bản đồ gene chuột |
56- Công bố bản đồ
chi tiết gene người |
57- Tranh căi về số gene
người bùng nổ |
58- SARS có thể là 'con'
của virus từ chim và động vật có vú |
|
|
31- Biến mă ADN thành âm nhạc
 |
Bản nhạc từ mă
gen Connexin 26. |
Hăy tưởng tượng
bộ gene con người như là một
bản nhạc. Tách những chuỗi ADN
xoắn kép ra, h́nh dung mỗi thành phần
của nó là một phím đàn, tương
ứng với một nốt nhạc. Nào,
hăy lướt các ngón tay của bạn
trên những phím đàn đó.
Các nhà khoa học tại
bệnh viện Ramon y Cajal ở Madrid,
thủ đô Tây Ban Nha, làm việc đó
chỉ với mục đích giải trí,
và đă ghi âm lại cái mà họ gọi
là phiên bản âm thanh của mật mă
sự sống.
Sản phẩm cuối cùng được
gọi là “Âm nhạc của gene” -
một đĩa CD gồm 10 giai điệu
sẽ được phát hành vào tháng hai
tới. “Đó là cách để đưa
khoa học và âm nhạc tới gần nhau hơn”,
tiến sĩ Aurora Sanchez, một chuyên gia
về vi sinh vật học cho biết.
Chuỗi xoắn kép ADN, hay axit deoxyribonucleic,
được tạo thành từ những
chuỗi phân tử nucleotide, với 4
loại nucleotide khác nhau, được phân
biệt bởi bốn thành phần chứa
nitơ, gồm: adenine, guanine, thymine, cytosine
viết tắt là A, G, T và C. Những
nucleotide này được mă hóa thành các
nốt nhạc.
Nhà soạn nhạc người Pháp Richard
Krull đă phổ nhạc cho các mẫu gene,
giống như AGCGTATACGAGT. Ông gắn cho
mỗi nucleotide một nốt nhạc, trong
dăy 8 nốt: đồ, rê, mi..., chẳng
hạn thymine là nốt rê, guanine nốt sol,
adenine là nốt la và cytosine là nốt đồ.
Nh́n chung, nhạc của mă gene khá dễ
nghe, và một trong những giai điệu
êm ái nhất là dựa vào gene Connexin 26 -
gene gây bệnh điếc cho người
khi nó bị đột biến.
K.H. (theo ABC,
27/1/2003)

|
|
32- T́m ra gene quy định khả
năng lan truyền của ung thư.
 |
Aspirin mang lại nhiều lợi
ích cho sức khỏe. |
Aspirin giúp ngăn ngừa ung thư
đường tiêu hóa * Túi ôxy làm liền
vết thương * T́m ra gene quy định
khả năng lan truyền của ung thư.
Aspirin có
thể bảo vệ bạn khỏi ung thư
miệng, họng và thực quản.
Các nhà nghiên cứu tại Italy cho biết, dùng
aspirin đều đặn trong ṿng 5 năm làm
giảm được 2/3 nguy cơ nhiễm các
bệnh này. Những nghiên cứu trước
đây cho thấy, loại dược phẩm ra
đời cách đây 100 năm này có thể giúp
bảo vệ bạn khỏi ung thư ruột và
phổi.
Trong khi phần lớn mọi người
dùng aspirin để giảm đau, thuốc cũng
được dùng rộng răi để ngăn
ngừa bệnh tim và thậm chí cả viêm
khớp.
BBC
Cho da
vùng bị tổn thương tiếp xúc trực
tiếp với ôxy nguyên chất có thể là cách
tốt nhất để làm liền các vết thương.
Nhà sản xuất GWR Medical (Mỹ) đă chế
tạo ra một dụng cụ xách tay dùng một
lần để làm liền vết thương
theo nguyên tắc nói trên. Một túi plastic chứa
ôxy nguyên chất nén dưới áp lực cao
được dán trực tiếp vào da ở
quanh vết thương và giữ như vậy
trong 90 phút. Phương pháp này giúp làm liền
vết thương nhanh mà không cần tới
bất cứ h́nh thức điều trị nào
khác.
Daily Mail
Các nhà khoa học Mỹ đă phát
hiện ra rằng, bí
quyết giúp ung thư lan truyền được
trong cơ thể chính là một gene đặc
biệt tên là Cyclin D1. Thử
nghiệm tại pḥng thí nghiệm cho thấy, khi
gene này bị "hạ gục", các tế
bào của khối u sẽ mất khả năng
di chuyển. Theo các nhà khoa học, phát hiện
này có thể mở ra khả năng mới trong
điều trị ung thư. Rất có thể
trong tương lai sẽ xuất hiện một
loại thuốc có thể ngăn chặn hoặc
làm chậm lại sự tiến triển của
bệnh này.
Times
Thu Thủy (6/3/2003)

|
33- T́m thấy 'con lai' của hai
loại HIV
Các nhà khoa học Mỹ vừa
phát hiện trường hợp đầu
tiên có 2 chủng HIV kết hợp gene để
thành một virus lai. Khả năng kết
hợp này không chỉ đe dọa từng
bệnh nhân đơn lẻ, mà có thể
khiến hành tŕnh t́m vaccine pḥng chống HIV
sẽ không bao giờ tới đích.
Trước đây, người
ta đă nghi ngờ rằng các chủng virus
HIV có thể kết hợp để
tạo ra một chủng virus lai mới, nhưng
chưa có bằng chứng nào chứng minh
điều đó.
Hôm thứ hai, Harold Burger và
cộng sự, thuộc Trung tâm nghiên
cứu Wadsworth (New York, Mỹ), đă công
bố kết quả nghiên cứu của
họ đối với một loại virus
HIV "lai" được t́m thấy
trên một cô gái làng chơi người
Kenya.
Người phụ nữ này
đă được xét nghiệm lần
đầu tiên vào năm 1986, cho kết
quả dương tính với HIV-1 loại
A. Mặc dù tiếp xúc với loại virus
này nhiều lần thông qua bán dâm, bệnh
nhân vẫn tương đối mạnh
khoẻ. Tuy nhiên, vào năm 1992, cô ta đột
nhiên bị một cơn sốt cấp
tính. Các tế bào bạch cầu CD4 đột
ngột giảm đến 80%, và số lượng
virus trong cơ thể tăng lên không
ngừng. Các nhà khoa học đă không lư
giải được trường hợp
này.
Cho đến khi Harold và
cộng sự tiến hành xét nghiệm
lại gene của loại HIV ở người
phụ nữ trên vào năm 1995 và 1997,
họ đă phát hiện kiểu gene lai
giữa loại A và loại C của HIV-1.
Gene của loại virus mới cơ bản
giống với gene của loại A, nhưng
đoạn quy định vỏ virus th́
lại là của loại C.
Theo Harold, rơ ràng là các loại
HIV có khả năng trộn gene để
sinh ra "con lai" mới. Khả năng
này sẽ đặc biệt được
phát huy khi người ta không thể
kiểm soát được nạn mại
dâm trên khắp thế giới.
Tử Vi (theo
Newscientist, 18/7/2003)
|

|
34- Muỗi sốt rét kháng
thuốc nhờ đột biến gene
Các nhà khoa học Pháp mới
đây đă cho rằng, "vũ khí"
mà loài muỗi mang căn bệnh nhiệt
đới này tự trang bị để
đối phó với đa số các
loại thuốc trừ sâu là một đột
biến gene duy nhất.
Thuốc trừ sâu mà cả
thế giới hiện dùng để ḱm hăm
sự phát triển của muỗi được
làm từ những hoá chất organophosphate và
carbamate. Chúng tác dụng theo cơ chế làm
ngừng hoạt động của một
enzyme chủ chốt trong hệ thần kinh
của côn trùng, được gọi là
acetylcholinesterase, khiến côn trùng trở nên
tê liệt và nhanh chóng tử vong.
Tuy nhiên, đa số các loài
muỗi lại nhanh chóng phát triển
khả năng kháng thuốc, đặc
biệt ở vùng đô thị, là những
nơi được tẩy trùng nhiều
nhất.
Mới đây, nhóm nghiên
cứu của Mylène Weill, thuộc Đại
học Montpellier II ở Pháp, khi xác định
được gene mă hoá enzyme
acetylcholinesterase, đă phát hiện thấy có
một sự sai khác trong gene này, và chính nó
là để cơ sở để muỗi
kháng lại hai loại thuốc trừ sâu.
Tiếp tục nghiên cứu, nhóm
đă t́m thấy đột biến gene nói
trên ở anopheles gambiae - một ḍng
muỗi mang bệnh sốt rét có thể kháng
thuốc trừ sâu - và trên một vài
quần thể muỗi Culex pipiens, mang
virus tây sông Nile và các loại virus khác gây
ra sốt rét ở chim.
Theo nhận định của
Mats Wahlgren, chuyên gia nghiên cứu về
bệnh sốt rét của Viện Karolinska,
Stockholm, Thụy Điển, đây là
một phát hiện quan trọng. "Nó làm
tăng cường sự hiểu biết
của chúng ta về cơ chế kháng
thuốc, và có thể giúp phát triển các
loại thuốc trừ sâu mới",
Wahlgren nói.
Nhóm của Weill hiện
tiếp tục nghiên cứu trên các loài
muỗi kháng thuốc khác, như Aedes
aegypti (truyền bệnh sốt vàng da và
sốt xuất huyết) để xem
liệu chúng có cùng đột biến
với những ḍng muỗi trên hay không.
B.H. (theo Nature,
9/5/2003)
|
|
35- Đột biến gene tạo nên
sự trường thọ
 |
Đột biến
C150T xuất hiện nhiều hơn
hẳn ở những người
sống trên trăm tuổi. |
Lần đầu tiên, các
nhà khoa học đă t́m thấy
một đột biến gene chung trên
những người sống lâu trăm
tuổi. Phát hiện này có thể là
ch́a khóa quan trọng để t́m ra
cách thức tránh được
sự lăo hóa.
Trong một nghiên cứu
trên 52 cụ già Italy, đều
thọ hơn trăm tuổi, các nhà
nghiên cứu tại Viện công
nghệ California ở Pasadena (Mỹ)
nhận thấy, 17% trong số này có
chứa đột biến C150T trong ADN
ty thể (loại ADN nằm ngoài nhân
tế bào). Trong khi đó, chỉ có
3,4% trong số 117 người dưới
tuổi 99 là chứa đột
biến trên, nghĩa là chỉ
bằng một phần năm.
Theo các nhà nghiên cứu,
dường như đột biến
C150T đă kích thích sự tái tạo
của các ADN ty thể, cho phép cơ
thể thay thế những tế bào
già nua một cách nhanh hơn. (Ty
thể là một cấu trúc của
tế bào, nằm ngoài nhân, với
chức năng chuyển hóa thức
ăn thành năng lượng sinh
học có ích).
Để kiểm tra xem
đột biến trên có phải là
do di truyền hay không, các nhà khoa
học đă nghiên cứu mẫu
tế bào da của những người
thí nghiệm, được thu
thập hai lần cách nhau 9-19 năm.
Trên một số người, cả
hai mẫu đều chứa đột
biến, trong khi ở những người
khác, đột biến xuất
hiện sau. Điều đó chứng
tỏ, đột biến này có
thể di truyền, cũng có thể
phát sinh trong quá tŕnh sống.
B.H.
(theo Reuters, 13/2/2003)
|
|

|
36- Canada tiến gần hơn
tới vacxin pḥng SARS
 |
Một số bệnh viện
ở Canada tăng cường kiểm soát
pḥng chống SARS. |
Loại vacxin tiềm năng sẽ bao
gồm gene mang protein mấu chốt của virus
SARS, được gắn vào loại virus gây
cảm lạnh thường vô hại. Sản
phẩm này của các nhà nghiên cứu Canada
sẽ sớm được thử nghiệm trên
cơ thể người trong năm nay.
Giới chuyên môn đánh giá rất
cao thành công trên, và nhận định đây là
mốc quan trọng trong quá tŕnh phát triển
vacxin pḥng căn bệnh chết người SARS.
Tuy nhiên, theo trưởng nhóm nghiên cứu Jack
Gauldie thuộc Đại học tổng hợp
McMaster, tỉnh Ontario, hiện c̣n quá sớm để
khẳng định hiệu quả của
loại vacxin này, v́ nó phải trải qua
nhiều thử nghiệm trên chuột, khỉ và
người trước khi được áp
dụng rộng răi. Nhóm cũng đang phát
triển thêm loại vacxin tiềm năng thứ
2, dưới sự hỗ trợ của Nhóm phát
triển vacxin SARS thuộc Trung tâm Kiểm soát
bệnh tật Columbia (Anh)
Trong khi đó, tại Đài
Loan, các nhà khoa học tại bệnh
viện Mackay Memorial vừa
phát hiện ra một phiên bản có tên là HLA - B
4601 thuộc nhóm gene HLA (human leukocyte antigen) của
hệ miễn dịch người.
Phiên bản này có thể đă tham gia định
hướng sự lây lan dịch SARS. HLA - B 4601
rất phổ biến ở những
nhóm dân cư gốc miền nam Trung Quốc, và
hiếm gặp ở người châu Âu. Nó
được t́m thấy ở hầu hết
bệnh nhân SARS thuộc nghiên cứu.
Theo các chuyên gia, phát hiện trên có
thể giải thích v́ sao sau khi SARS bùng phát ở
tỉnh Quảng Đông Trung Quốc, các hướng
lây lan dịch chủ yếu tập trung ở
những nhóm dân cư có nguồn gốc từ
miền nam châu Á như Hong Kong, Singapore, Đài
Loan và Việt Nam. Chính phiên bản gene này có
thể đă khiến cơ thể nhạy
cảm hơn với virus SARS, và những người
mang gene có nguy cơ nhiễm bệnh cao.
Phát hiện sẽ được
các nhóm nghiên cứu độc lập trên
thế giới kiểm nghiệm.
Mỹ Linh (theo
Reuters, 2/10/2003)

|
37- Sống lành mạnh giúp tŕ hoăn
thời điểm mắc ung thư vú
 |
Gene và môi trường quyết
định nguy cơ mắc bệnh ung thư
vú. |
Ở những người dễ
bị ung thư vú do mang gene đột biến,
việc tăng cường vận động cơ
thể và kiểm soát tốt cân nặng lúc
trẻ có thể làm cho bệnh đến
muộn hơn. Đây là phát hiện mới
nhất của Hiệp hội nghiên cứu Ung thư
vú New York, Mỹ.
Trưởng nhóm nghiên cứu
Mary-Claire King cho biết, những phụ nữ mang
một trong hai gene BRCA1 hoặc BRCA2 đột
biến có 80% nguy cơ phát triển ung thư vú.
Những biến đổi của 2 gene này làm suy
giảm khả năng tự sữa chữa
tế bào của cơ thể. Ngoài ra, họ có
thể bị căn bệnh ung thư buồng
trứng đe dọa.
Tuy nhiên, giáo sư King nhấn
mạnh: "việc tăng cường luyện
tập cơ thể và kiểm soát cân nặng
hợp lư trong thời kỳ thanh thiếu niên có
thể tŕ hoăn được thời điểm
khởi phát bệnh”.
Bà cùng cộng sự đă tiến
hành một nghiên cứu được xem là quy mô
nhất từ trước tới nay trong lĩnh
vực ung thư vú - t́m hiểu cấu trúc gene
của hơn 2.000 phụ nữ đến từ
những gia đ́nh có ít nhất 1 người
mắc bệnh.
Kết quả cho thấy, những người
chăm chỉ vận động cơ thể khi
c̣n trẻ thường mắc bệnh muộn hơn
người không tập luyện. Và những người
không bị béo ph́, giữ cân nặng phù hợp
với giai đoạn tuổi này cũng nhận
được kết quả tương tự.
Ngoài ra, nhóm chuyên gia c̣n nhận
thấy, những người mang gene đột
biến và sinh trước năm 1940 có 24% nguy cơ
phát triển bệnh ở tuổi 50. Trong khi nguy cơ
ở nhóm mang gene tương tự nhưng sinh sau
năm 1940 cao hơn nhiều, tới 67%. Điều
này chứng tỏ yếu tố môi trường
đóng vai tṛ quan trọng trong việc quyết
định thời điểm mắc bệnh.
Nghiên cứu cũng phủ nhận luận điểm
trước đây, rằng phụ nữ chỉ
"thừa hưởng" nguy cơ từ
mẹ. "Điều này là hoàn toàn sai lầm v́
nó c̣n liên quan đến bệnh sử của người
cha và gia đ́nh họ nội", King nói.
Mỹ Linh (theo
BBC)

|
38- Giun nắm giữ bí quyết
sống lâu của con người
 |
Giun Caenorhabditis elegans. |
Con người có thể sống
tới hàng trăm năm nếu bắt chước
quy luật sinh học của những con giun.
Bằng cách thay đổi gene và hormone, các nhà
khoa học đă kéo dài tuổi thọ của
giun C. elegans lên 6 lần. Nếu như ở con người
th́ tức là họ có thể sống khỏe
mạnh tới 500 năm.
Đó là thành tựu kéo dài tuổi
thọ cao nhất mà các nhà khoa học đạt
được từ trước tới nay.
Họ cho rằng kết quả này có thể áp
dụng cho động vật có vú.
Một nhóm nghiên cứu tại
tại Đại học California, Mỹ, đă
tiến hành thử nghiệm trên giun C. elegans và
nhận thấy, nếu tạo ra đột
biến nhằm kiềm chế hoạt động
của insulin (insulin là một hormone trao đổi
chất có chức năng điều khiển
phân tử glucose trong cơ thể), th́ loài sinh
vật này có thể sống gấp đôi
tuổi đời b́nh thường. Ngoài ra,
loại bỏ cơ quan sinh sản của giun có
thể giúp nó tăng tuổi thọ 60%. Kết
hợp việc biến đổi gene với
loại bỏ cơ quan sinh sản th́ giun có
thể sống lâu gấp 6 lần b́nh thường.
"Khả năng kéo dài tuổi
thọ này là lâu nhất đối với
bất cứ sinh vật nào. Kết quả đặc
biệt thú vị ở chỗ cơ chế
kiểm soát tuổi thọ của insulin có ở
nhiều loài, trong đó có động vật có
vú", tiến sĩ Arantes-Oliveira phát biểu.
Minh Thi (theo BBC)

|
39- Cây cối có khả năng thích
nghi với phóng xạ
Các
công tŕnh nghiên cứu mới đây trên những
cây thông gần khu trung tâm của thảm họa
hạt nhân Chernobyl (Ucraina) đă cho thấy chúng
có những bộ gene thích nghi với chất
phóng xạ. Một số cây c̣n sống đă
“mù hóa” các ADN bằng cách sản sinh ra các
chất metylen.
Phản ứng trên giúp các loại
cây này bảo vệ được các gene
chủ yếu của chúng. Các nhà khoa học
Ucraina và Canada đă kiểm tra điều này
trong pḥng thí nghiệm: những cây thông trồng
trong đất nhiễm phóng xạ sau 10 năm tăng
trưởng có tỷ lệ metylen cao hơn b́nh
thường 30%.
Đồng hành cùng với các
thực nghiệm trên, Viện sinh học biển
miền Nam (Sebastropol) đă thả
hai con giun vào một hồ nước nhiễm
phóng xạ. Kết quả là chúng vẫn có
thể sinh sản. Đây là một cách để
đảm bảo sự tồn tại nhờ
đa dạng sinh học.
(Theo Tia Sáng)

|
40- Giun thay đổi hành vi giao
phối v́ thảm họa Chernobyl
 |
Thảm họa Chernobyl đă gây
suy thoái môi trường nghiêm trọng. |
Những con giun bị nhiễm phóng
xạ sau vụ nổ ḷ phản ứng ở nhà
máy điện hạt nhân Chernobyl (Ukraina) đă
bắt đầu giao phối với những con
khác, thay v́ với chính nó. Các nhà khoa học nước
này cho biết, phản ứng trên dường như
là để làm tăng cơ hội sống sót
của chúng.
Đây là một trong những
bằng chứng trực tiếp đầu tiên
về ảnh hưởng của ô nhiễm phóng
xạ lên sinh vật hoang dă. Cho tới nay, mặc
dù đă có nhiều bằng chứng về tác
động của bức xạ ion hoá lên con người,
nhưng những ǵ mà nó gây ra cho động
vật vẫn c̣n là bí ẩn.
Mới đây, Ủy ban ngăn
ngừa phóng xạ quốc tế - tổ chức
chuyên đưa ra các giới hạn an toàn
bức xạ - đă mở một cuộc điều
tra nhằm t́m ra cách thức tốt nhất để
bảo vệ “các loài không phải là con người”,
trong đó có dự án nghiên cứu ảnh hưởng
của vụ nổ Chernobyl (tháng 4/1986).
Gennady Polikarpov và Victoria Tsytsugina
thuộc Viện Sinh học ở Sevastopol, Ukraina,
đă nghiên cứu khả năng sinh sản
của 3 nhóm giun đất quan trọng trong các
hệ sinh thái hồ nước là Nais pardalis,
Nais pseudobtusa và Dero obtusa. Họ so sánh hành
vi của 3 loài này trong một hồ gần
Chernobyl với những sinh vật cũng thuộc
các loài đó, nhưng ở trong một hồ cách
đấy 20 km. Cả hai nơi có điều
kiện hoá học và nhiệt độ tương
tự nhau, nhưng giun sống gần Chernobyl
nhận được lượng phóng xạ cao
gấp 20 lần đồng loại trong chiếc
hồ c̣n lại.
Các nhà nghiên cứu phát hiện
thấy, có sự thay đổi đáng kể
trong thói quen giao phối của chúng:
Hai loài giun đầu tiên đă
chuyển từ sinh sản vô tính (không cần
bạn đời) sang sinh sản lưỡng tính
(cần kết đôi). Tỷ lệ những con Nais
pardalis t́m kiếm bạn đời để
truyền giống là 5% ở hồ thường,
và lên đến 22% ở hồ gần Chernobyl.
Với loài Nais pseudobtusa, tỷ lệ
bị biến tính ở hai hồ tương
ứng là 10 và 20%. Riêng loài Dero obtusa, tỷ
lệ sinh sản vô tính trong chiếc hồ
bị ô nhiễm lại tăng gấp đôi.
Polikarpov cho rằng những con giun
đă thay đổi cơ chế sinh sản để
tự bảo vệ trước tác động
của phóng xạ. V́ rằng việc giao phối
lưỡng tính sẽ thúc đẩy chọn
lọc tự nhiên, kích hoạt những gene
tạo sức đề kháng tốt cho cơ
thể.
B.H. (theo New
Scientist)

|
41- Thuốc chống sốt rét
từ vi khuẩn và ngải tây
 |
Artemisinin - loại dược
phẩm chống sốt rét hiệu quả
nhất hiện nay. |
Các nhà nghiên cứu ở California
đă sản xuất thành công loại thuốc
chống sốt rét hiệu quả nhất
hiện nay - artemisinin, với giá thành thấp.
Đây là sản phẩm do vi khuẩn E.coli
tổng hợp nên, sau khi vi khuẩn này được
ghép gene của cây ngải tây (thanh hao hoa vàng) và
vi khuẩn men bia.
Artemisinin là một hoá chất có
trong cây ngải tây, một vị thuốc
chống sốt rét cổ truyền của Trung
Quốc. Vị thuốc này tỏ ra rất
hiệu quả, ngay cả đối với
những chủng virus sốt rét đă kháng
hầu hết các loại thuốc. Tuy nhiên,
cả hai phương thức sản xuất
hiện tại là chiết xuất từ thực
vật hoặc tổng hợp bằng các phản
ứng hoá học trong pḥng thí nghiệm, đều
cho sản phẩm với giá thành rất cao. Trong
khi đó, số người mắc bệnh
sốt rét lại chủ yếu ở các nước
nghèo.
Trong một nghiên cứu mới đây,
các nhà khoa học thuộc Đại học
California (Mỹ), dẫn đầu là giáo sư
Jay Keasling, đă tiến hành ghép gene của cây
ngải tây và gene vi khuẩn men bia vào vi khuẩn
E. coli (một loại vi khuẩn đường
ruột quen thuộc). Bộ gene tổng hợp
trong vi khuẩn E.coli đă tạo ra một cơ
chế chuyển hoá hoàn toàn mới, giúp chúng
tổng hợp nên một hoá chất có tên là
isoprenoids. Hoá chất này đang được
nhiều nơi trên thế giới sử dụng
để tổng hợp nên một số
loại thuốc chống ung thư, một số
loại phụ gia thực phẩm, và đặc
biệt là artemisinin - thuốc chống sốt rét
đang được coi là có khả năng
kỳ diệu.
Trước Keassling, các nhà khoa
học chỉ có thể ghép một đoạn
gene mới vào một bộ gene hoàn chỉnh để
thay đổi chức năng của bộ gene
này, song không thể ghép thành công các hệ
thống gene hoàn chỉnh với nhau để
tạo nên một cơ chế chuyển hoá
mới. Do vậy, thành công của Keasling
được coi là một bước tiến vĩ
đại trong công nghệ sinh học hiện nay.
Các nhà khoa học rất hy vọng
rằng kỹ thuật nối gene của nhiều
loại vi sinh vật để sản xuất
isoprenoids, một ngày nào đó có thể
được sử dụng đại trà để
tổng hợp nên artemisinin giá thành thấp. Đây
sẽ là niềm hy vọng cho những người
dân ở các nước nghèo, đặc biệt
là châu Phi.
Theo số liệu của Tổ
chức Y tế Thế giới, mỗi năm toàn
thế giới có thêm từ 300 triệu đến
500 triệu người mắc các bệnh
truyền nhiễm do muỗi. Rất nhiều người
trong số đó không đủ tiền để
mua các loại thuốc mới, trong khi hiện tượng
kháng thuốc của các virus gây bệnh ngày càng
phổ biến.
Tử Vi (theo Science
Daily, 3/6/2003)

|
42- Ong sửa gene theo 'nghề
nghiệp'
 |
Khi ong mật già đi, chúng
chuyển từ vai tṛ bảo mẫu sang
đi kiếm ăn. |
Khi trưởng thành, một con ong
mật cái có thể bật và tắt 40% số
gene của ḿnh để chuyển từ vai tṛ
“cô bảo mẫu” thành ong thợ đi
kiếm ăn. Phát hiện của các nhà nghiên
cứu Mỹ chứng tỏ gene và hành vi có
mối quan hệ mật thiết hơn nhiều
so với những quan niệm phổ biến trước
đây.
“Một số trong những thay
đổi trên là kết quả của quá tŕnh
lớn lên”, Gene Robinson, giáo sư về côn trùng
học và là giám đốc của chương tŕnh
khoa học thần kinh tại Đại học
Illinois ở Urbana-Champaign, trưởng nhóm nghiên
cứu, cho biết. “Những thay đổi này
bất biến qua các cá thể tới mức
một chương tŕnh máy tính có thể căn
cứ vào hành vi thể hiện để xác
định cá thể đó là ong bảo mẫu
hay ong kiếm mồi", ông nói.
Robinson và cộng sự đă phân tích
5.500 gene hoạt động của ong mật trong
nghiên cứu của ḿnh. Họ tạo ra những
chip gene - một chiếc đĩa trên đó các
hóa chất phản ứng với các sản
phẩm của gene hoạt động, khiến chúng
phát quang khi tiếp xúc với một loại ánh
sáng nào đó. Nhờ đó, họ có thể
lần theo sự phát triển của 60 con ong khác
nhau khi một số gene bật và số khác
tắt.
“Tốc độ tăng trưởng
của một con ong dựa trên nhu cầu của
nó và bầy đàn”, Robinson thông báo.
Ong mật vốn sống trong
những bầy đàn mà con cái chiếm ưu
thế và con đực chỉ làm mỗi một
nhiệm vụ là truyền giống cho nữ hoàng.
Một con ong mật điển h́nh có tuổi
thọ khoảng 6 tuần. Trong 2-3 tuần đầu
tiên, ong bảo mẫu sẽ chăm sóc lũ ong
non, sau đó chuyển sang vai tṛ mới là đi t́m
kiếm mật và phấn hoa. Song, kết quả
nghiên cứu cho thấy nếu đàn ong thiếu
thành viên đi kiếm ăn, một số ong
bảo mẫu sẽ trưởng thành nhanh hơn.
Và để thực hiện việc đó, chúng
bắt buộc phải bật, tắt một
số gene nhất định. Tuy vậy,
“việc chuyển thành ong kiếm ăn sẽ thúc
đẩy chúng tiến nhanh hơn cái chết”,
Robinson cũng cho biết.
B.H. (theo Reuters)

|
43- T́m thấy Eve của họ nhà
rùa trên đảo Galapagos?
 |
Rùa khổng lồ trên núi
lửa Alcedo. |
Các nhà nghiên cứu đă kinh ngạc
trước khám phá rằng một bầy rùa
sống trên sườn núi lửa Alcedo - thuộc
một trong những ḥn đảo của quần
đảo Galapagos - có quần thể hùng hậu
nhất, nhưng lại nghèo nàn gene nhất trên
quần đảo này. Dường như chúng là
hậu duệ của một vài, thậm chí
chỉ một con mẹ mà thôi.
Các nhà nghiên cứu nhận định
đây là kết quả của một quá tŕnh di
truyền nút cổ chai - hay sự giao phối
cận huyết ở mức độ mạnh -
sau một vụ phun trào núi lửa diễn ra
khoảng 100.000 ngh́n năm trước.
Núi lửa Alcedo nằm trên đảo
Isabela, một ḥn đảo có 5 nhóm rùa khổng
lồ sinh sống, mỗi nhóm chiếm các sườn
dốc của 5 ngọn núi lửa lớn trên ḥn
đảo này. Nhóm sống trong khu vực giàu
thực vật trên Alcedo là nhóm lớn nhất
trên quần đảo, với khoảng 3.000 đến
5.000 cá thể.
Mới đây, khi thực hiện
một nghiên cứu quy mô lớn trên ADN ty thể
của chúng (loại ADN chỉ di truyền theo
ḍng mẹ), Luciano Beheregaray, Đại học
Macquarie ở Sydney, Australia, và cộng sự đă
phát hiện thấy bầy rùa cư ngụ ở
Alcedo có độ đa dạng sinh học
thấp hơn 5 lần so với những nhóm khác
trên đảo Isabela.
“Sự nghèo nàn trong bộ gene
của chúng là một bất ngờ lớn. Chúng
tôi vẫn h́nh dung về điều ngược
lại, v́ bầy rùa ở Alcedo là lớn
nhất ở đây”, Beheregaray nói.
Phát hiện này chứng tỏ đó
là một quần thể c̣n tương đối
trẻ, chỉ được h́nh thành cách đây
chưa lâu, mặc dù Alcedo đă nổi lên
mặt biển cùng thời gian với các núi
lửa khác trên đảo Isabela, khoảng 500.000 năm
trước. Điều ǵ khiến cho Alcedo
trở nên tách biệt như vậy?
Các nhà nghiên cứu phỏng đoán
rằng một vụ phun trào dữ dội
của Alcedo khoảng 100.000 năm trước
đă dẫn đến hậu quả này. Các
núi lửa c̣n lại trên đảo có cấu
tạo từ dung nham bazan, nên không phát sinh
những vụ phun trào mănh liệt, và v́ thế
không đụng chạm ǵ đến những
quần thể sinh vật sống ở đó. Ngược
lại, núi lửa bùng phát đột ngột
ở Alcedo đă tiêu diệt hầu hết nhóm
rùa sống trên sườn núi, và chỉ để
lại một (vài) cá thể sống sót. Chúng
giao phối cận huyết nhiều năm, h́nh
thành quần thể có cấu trúc gene độc
đáo như ngày nay. Có thể coi đó như
là các "Eve của Galapagos".
B.H. (theo Discovery)

|
44- Phát hiện được
ở chuột một gene đóng vai tṛ quan
trọng trong hành vi hung hăn và lo lắng
* Ngày 23/1, các nhà khoa học Mỹ
thông báo đă phát hiện được ở
chuột một gene đóng
vai tṛ quan trọng trong hành vi hung hăn
và lo lắng. Gene này mang tên Pet-1, cần thiết
cho sự phát triển b́nh thường của
tế bào sản xuất serotonin (hóa chất trong
năo liên quan tới t́nh trạng trầm uất).
Con người cũng có một gene tương
tự. Các nhà nghiên cứu hy vọng phát hiện
này sẽ giúp ích cho việc t́m hiểu những
rối loạn lo lắng và hung hăn ở người.

|
45- Hy vọng mới trong việc
cấy ghép nội tạng lợn cho người
 |
Lợn - nguồn cung
cấp nội tạng cho người. |
Các nhà khoa học Italy mới phát
triển một kỹ thuật cấy gene người
vào tinh trùng lợn, để tạo ra
những con lợn có các cơ quan nội
tạng tương thích với hệ
miễn dịch của người. Nhờ
vậy, người ta có thể dùng nội
tạng lợn để thay thế cho người
mà không bị hệ miễn dịch đào
thải.
Nhóm nghiên cứu của
Marialuisa Livitrano, Đại học Milan
(Italy), đă kết hợp gene hDAF của người
với tinh trùng lợn trong một dung
dịch khoáng chất loăng. Kết quả là,
trong 93 mẫu thử đă có 53 mẫu thành
công: gene người đă được
ghép vào tinh trùng lợn.
Dùng tinh trùng lợn (đă
được cấy gene người) để
thụ tinh cho trứng lợn trong ống
nghiệm, các nhà khoa học đă tạo ra
những con lợn mà các cơ quan nội
tạng như tim, phổi, thận của chúng
không hề phản ứng với hệ
miễn dịch của người. Có nghĩa
là, khi cần thiết, các bác sĩ có
thể sử dụng các cơ quan nội
tạng này của lợn để ghép cho
người.
Trước nay, việc ghép
gene người vào ADN của lợn thường
được thực hiện bằng cách
đưa gene cấy vào trứng lợn
đă thụ tinh. Tỷ lệ thành công
của phương pháp này chỉ là 4%. Phương
pháp mới, với tỷ lệ thành công trên
50%, tỏ ra có ưu thế hơn hẳn.
Minh Hy
(theo dpa, BBC, 23/10/2002)
|
|
46- V́ sao người nói được
mà tinh tinh th́ không?
 |
Tinh tinh con trong ṿng tay của
bố. |
Cuộc so sánh bộ gene của người
và tinh tinh cho thấy một sự khác biệt
gene liên quan đến thính giác đă cho phép con
người phát triển giọng nói trong khi tinh
tinh không nói được.
Bộ gene của con người và
tinh tinh 99% giống nhau. Nhưng một số quá
tŕnh phát triển như thính giác và khứu giác
của con người lại có tốc độ
nhanh hơn. Những gene liên quan tới quá tŕnh
này có thể giải thích một phần v́ sao
tinh tinh và con người lại có sự khác
biệt đó.
Nhà nghiên cứu Andrew Clark tại
Đại học Cornell ở Ithaca, New York, cùng
cộng sự đă lập nên bản đồ
gồm hơn 7.000 gene của tinh tinh trước
khi so sánh với con người và khỉ.
Các nhà nghiên cứu đă cố
gắng t́m hiểu sự khác biệt gene đó
là do ngẫu nhiên hay do chọn lọc. Họ t́m
thấy một số gene tham gia vào quá tŕnh phát
triển thính giác ở con người đă
trải qua sự chọn lọc tự nhiên. Điều
này chứng tỏ để có thể nói
được, con người cần có một
khả năng nghe sắc nét hơn.
Minh Thi (theo AFP)

|
47- Ham đồ ngọt - dấu
hiệu có di truyền gene của chứng
nghiện rượu
Khi
sở thích đồ ngọt xuất hiện,
đó có thể là điềm báo trước
của chứng nghiện rượu và báo
hiệu có di truyền gene về căn bệnh
này.
"Nhiều nghiên cứu cũng
khẳng định đối với động
vật có vú như chuột và khỉ, sở
thích nước ngọt có liên quan mạnh mẽ
tới sự tiêu thụ chất cồn",
Alexei B. Kampov-Polevoy tại trường Y học
Mount Sinai, Mỹ, phát biểu.
Một nghiên cứu trước
đă cho thấy những người nghiện rượu
đặc biệt thích đồ ngọt. Nhưng
người ta vẫn chưa rơ sở thích nước
ngọt có phải là kết quả lâu dài
của chứng nghiện rượu hay chính đấy
là điềm báo trước của cơn
nghiện này.
Nghiên cứu mới đă t́m ra câu
trả lời. Các nhà nghiên cứu chia 163 người
thành 2 nhóm. 81 người trong nhóm đầu có
lịch sử di truyền về chứng
nghiện rượu, trong khi 82 người ở
nhóm hai không có.
Tất cả người tham dự
được yêu cầu đánh giá các loại
dung dịch đường mía về độ
ngọt và vị ngon. Người có lịch
sử nghiện rượu trong gia đ́nh thích
ăn đồ ngọt gấp 2,5 lần người
trong nhóm hai.
"Kết quả này chứng
tỏ sở thích đồ ngọt là điềm
báo trước chứng nghiện rượu và
khẳng định giả thuyết có sự
liên kết giữa sở thích đồ ngọt
với nguy cơ di truyền căn bệnh
nghiện rượu", David Overstreet tại
Đại học North Carolina, Mỹ, nói.
Minh Thi (theo Healthdaynews)

|
48- Voi Borneo được công
nhận là phụ loài mới
 |
Một chú voi Borneo con. |
Những con voi nhỏ nhất thế
giới trên đảo Borneo, Malaysia, c̣n gọi là
voi pygmy, đă chính thức được
thừa nhận là một phụ loài mới
của voi châu Á, sau các cuộc xét nghiệm gene.
Chúng nhỏ hơn, có tai rộng, đuôi dài và
ngà thẳng hơn so với voi châu Á điển
h́nh.
Chi nhánh của Quỹ Quốc tế
về Bảo vệ thiên nhiên (WWF) tại Malaysia
đă thông báo như vậy, sau khi có các kết
quả xét nghiệm ADN từ phân của chúng
(mẫu phân được gửi tới Đại
học Columbia ở New York để phân tích). Các
nhà nghiên cứu cho biết voi Borneo tách khỏi
họ hàng châu Á của chúng và tiến hoá độc
lập vào khoảng 300.000 năm trước.
Chúng có tính t́nh ôn ḥa hơn voi châu Phi, châu Á,
và hiện c̣n khoảng 100-200 con.
Từng có giả thuyết cho
rằng bầy voi này thực chất là những
con voi châu Á thuần hoá, được Công ty
Đông Ấn (Anh) đưa đến Borneo như
là một món quà tiến vua của vùng Sulu - người
cai trị phía đông bắc Borneo, vào thế
kỷ 17.
“Tuy nhiên, phát hiện này chứng
tỏ chúng đă hiện diện ở Borneo
từ rất lâu. Có thể chúng là phần c̣n
lại của một quần thể lớn hơn,
di cư từ đảo Sumatra của Indonesia
tới trong thời kỳ băng hà, hơn 10.000 năm
trước. Nước biển dâng lên và chúng
đă bị mắc kẹt trên ḥn đảo
này", Stuart Chapman, người đứng đầu
chương tŕnh loài của WWF, cho biết.
“Xét về tính nguy cấp, voi châu
Á cần được bảo vệ gấp 10
lần voi châu Phi, với dân số chỉ c̣n
khoảng 35.000 con trong tự nhiên, phân bố trên
10 quốc gia”, Chapman nói. Cũng theo ông, sẽ
cần tới những quan trắc dài hạn
nữa để xác định tuổi thọ
và các phương pháp bảo tồn hợp lư
nhất với loài động vật này.
B.H. (theo BBC)

|
49- Sinh con già tháng, có thể do gene
của người cha
 |
Không phải bao giờ
rắc rối trong sinh con cũng là
lỗi của người mẹ. |
Nghiên cứu của Đan
Mạch cho hay, việc đứa bé ra đời
sớm hay muộn phụ thuộc một
phần vào gene của người cha. Ở
những phụ nữ đẻ con già tháng
trong lần sinh đầu, nguy cơ lặp
lại điều này sẽ giảm nếu
họ thay đổi bạn đời.
Trong khi thai kỳ b́nh thường
kéo dài 42 tuần, phần lớn phụ
nữ sinh con ở tuần 38-42. Thai già tháng
được định nghĩa là kéo dài
hơn 42 tuần hay 294 ngày kể từ ngày
đầu của kỳ kinh cuối, nó
chiếm 5% các thai kỳ và gây nguy cơ
biến chứng cao cho cả mẹ và con. Thông
thường, các bác sĩ sẽ can
thiệp để thai kỳ không vượt
quá 42 tuần.
Các nhà nghiên cứu Đan
Mạch chia phụ nữ thành hai nhóm:
- Nhóm 1 gồm 21.000 phụ
nữ sinh già tháng trong hai lần đẻ
đầu.
- Nhóm 2 gồm hơn 7.000
phụ nữ sinh đúng hạn trong hai
lần sinh đầu tiên.
Kết quả cho thấy,
ở những phụ nữ có một
lần sinh con già tháng, nguy cơ lặp
lại điều này là:
- 19,9% nếu các con có cùng
một bố.
- 15,4% nếu đứa trẻ
sau là con của bố khác.
Theo các tác giả, rất có
thể gene của người cha chính là
thủ phạm gây nên sự khác biệt này.
Nghiên cứu đăng trên Tạp chí Y khoa
Anh (BMJ) số ra hôm nay.
Mối liên hệ tương
tự về ảnh hưởng của người
cha tới thai kỳ cũng được t́m
thấy trong một nghiên cứu của
Mỹ. Các nhà khoa học nhận thấy,
nguy cơ bị tiền sản giật
(một biến chứng chết người
của thai kỳ) là 15% trong lần sinh đầu
tiên, và giảm xuống c̣n 5% đối
với đứa trẻ thứ hai. Nếu
người phụ nữ thay đổi
bạn đời, nguy cơ ở lần
thứ hai vẫn là 15%. Điều này có
thể giải thích bằng khả năng
điều chỉnh cho phù hợp với kháng
nguyên của người đàn ông ở
phụ nữ.
Thu Thủy
(theo ParkTribune, 1/3/2003)

|
|
50- Tại sao ong đực không có
cha?
Một nhóm nhà nghiên cứu quốc
tế vừa khám phá ra đoạn gene cho phép ong
đực ra đời mà không cần có bố.
Phát hiện này sẽ giúp giải thích nhiều
điều cho đến nay vẫn c̣n là bí
ẩn về loài ong, và có thể hỗ trợ
các chuyên gia trong việc bảo tồn những
quần thể bị nguy cấp.
“Chúng tôi t́m thấy một đoạn
gene của ong mật chịu trách nhiệm về
sự khác biệt giữa con đực và cái”,
Kim Fondrk của Đại học Davis, California
(Mỹ), thành viên nhóm nghiên cứu, cho biết.
Ông và cộng sự ở Đức và Nauy đă
gọi đoạn gene này là "kẻ quyết
định giới tính bổ sung" (csd).
Csd tồn tại ở 19 kiểu
h́nh, c̣n được gọi là các allen. Ong cái
luôn luôn sở hữu hai bản sao như vậy,
tức là hai allen khác nhau, trong khi con đực
chỉ có một. Khoảng 1/5 các loài động
vật, trong đó gồm toàn bộ họ nhà
kiến, ong và côn trùng xă hội, sử dụng
hệ thống phân chia giới tính này, song cơ
chế và các gene thực tế liên quan đến
quá tŕnh đó c̣n chưa được hiểu
rơ. Phát hiện mới đây đă giúp giải
thích hệ thống xă hội phức tạp
của chúng, Fondrk cho biết.
Ông giải thích có ba đẳng
cấp tồn tại trong tổ ong. Trước
tiên là nữ chúa - con chịu trách nhiệm đẻ
trứng và là mẹ của tất cả các
thần dân trong bầy. Trong tự nhiên, ong chúa
chỉ giao phối một lần với một
con đực để có được hai
tập hợp gene (hai allen của csd), di truyền
cho tất cả các con cái của nó. Những con
ong cái này trở thành ong thợ và làm mọi
việc nhà. Chúng là những con duy nhất có ng̣i
và cũng là những tay săn mật thiện
nghệ.
Số c̣n lại là đực -
những kẻ lười biếng. “Con đực
chỉ có chức năng sinh sản. Chúng không
được thừa hưởng allen thứ hai
từ cha. Về thực chất chúng là sản
phẩm nhân bản một nửa của nữ
hoàng”, Fondrk nói.
Phát hiện này có thể giúp
những người nuôi ong. Chẳng hạn, khi
lai giống ong để lựa ra ḍng ưu
thế, người ta có thể để cho
trứng t́nh cờ được thụ tinh
với hai bản sao của cùng một dạng
csd. Những quả trứng này sẽ phát
triển thành con đực vô sinh. Ong thợ
sẽ t́m và giết chết những ấu trùng
đực vô sinh đó, dẫn tới việc
tổ ong có thể bị suy thoái và chết.
B.H. (theo Reuters)

|
51- Gene thông báo thời điểm
rụng lá cho cây
 |
Cây rụng lá mang đến
vẻ đẹp cho mùa thu. |
Một số gene trong lá cây có thể
giúp thông báo khi nào th́ đến thời điểm
rụng lá trước mùa đông, các nhà khoa
học Thụy Điển cho biết như
vậy. Họ tin rằng thay đổi đặc
điểm gene của cây có thể giúp các loài
vốn quen với khí hậu ấm khai hoa
được trong vùng lạnh hơn.
Các nhà nghiên cứu tại Đại
học Umea và Viện Công nghệ Hoàng gia ở
Stockholm, Thụy Điển, đă tiến hành
thí nghiệm trên lá cây dương để xem
những gene nào hoạt động tại các
thời điểm khác nhau trong năm. Họ
nhận thấy có tất cả hơn 2.400 gene
làm việc trong cả năm, nhưng chỉ có 35
gene hoạt động khi lá cây chuyển màu
để sẵn sàng rụng vào mùa thu.
Thông thường, thực vật
cần phải chiết rút và khai thác chất dinh
dưỡng từ lá càng nhiều càng tốt trước
khi mùa lạnh đến. Một khi giá rét
giết chết tế bào của lá, quá tŕnh này
dừng lại và lá rụng xuống. Do vậy,
cây cần một cơ chế bên trong để
dự đoán khi nào đợt giá rét đầu
tiên của mùa đông tới và khởi động
quá tŕnh tận thu chất dinh dưỡng.
Các nhà khoa học tin rằng cơ
chế rụng lá được kích hoạt khi
thời gian ban ngày bắt đầu rút ngắn
lại (chứng tỏ mùa thu tới), và một
số trong 35 gene trên có thể là công cụ trong
việc phá hủy chất diệp lục và h́nh
thành nên hoá chất màu vàng và đỏ, tạo
nên màu lá trong mùa thu.
Giáo sư Stefan Jansson thuộc nhóm
nghiên cứu nói: "Mục tiêu của chúng tôi
là t́m hiểu về cơ chế hoạt động
của lá cây và xác định những gene nào
tắt bật trong mùa thu. Trong tương lai chúng
ta có thể áp dụng công nghệ gene để
tạo nên một lịch hoạt động khác
cho cây, thay v́ cái tự nhiên sẵn có".
Minh Thi (theo BBC)

|
52- Các dân tộc trên khắp
thế giới chỉ có 3% gen khác nhau
 |
95% khác biệt gene là ở trong
chính bản thân quần thể. |
Từ người Eskimo cư trú sát
ṿng cực Bắc đến những người
Basque không rơ xuất xứ ở Pháp, từ các
bộ tộc Lào đến dân tộc Iran,
tất cả đều có sự tương
đồng kỳ lạ về mă di truyền.
Giữa những nhóm người này chỉ có 3%
gene khác nhau.
Trong phân tích chi tiết nhất
từ trước tới nay về đa dạng
gene người, Noah Rosenberg tại Đại
học Nam California (Mỹ) và cộng sự đă
so sánh gần 400 gene đánh dấu trên 1.000 người,
đại diện cho 52 nền văn hóa và
quốc gia. Họ phát hiện thấy, có đến
95% khác biệt gene là xảy ra trong bản thân
mỗi quần thể, c̣n giữa các quần
thể th́ sự khác biệt chỉ từ 3 đến
5%.
Cũng theo công tŕnh của Rosenberg,
loài người có thể chia thành 5 nhóm gene
lớn, tương ứng với những người
sống ở Âu - Á, châu Mỹ, châu Phi Cận
Sahara, Đông Á và châu Đại dương.
Việc xác định được các nhóm này
có thể là tin vui cho các bác sĩ. Ở mỗi
nhóm người khác nhau, sẽ có những gene
riêng nhạy cảm với các loại bệnh
tật, thuốc hay vacxin khác nhau. Và v́ thế,
các bác sĩ có thể căn cứ theo nguồn
gốc của bệnh nhân mà cấp phát thuốc
cho chính xác.
Nghiên cứu của Rosenberg và
cộng sự cũng t́m thấy sự khác
biệt lớn giữa các quần thể sống
rất cách ly nhau, như giữa các bộ tộc
pygmy ở châu Phi. Sau cùng, các nhà nghiên cứu cũng
lưu ư rằng người Kalash ở bắc
Pakistan, vốn được coi là có nguồn
gốc Đông Á, lại có bộ gene tương
tự với người châu Âu hay ở Trung
Đông.
Công tŕnh này được xem là
phân tích chi tiết nhất, v́ trước đây,
các nghiên cứu loại này thường chỉ
dựa trên 20-30 gene đánh dấu, và chia các
mẫu ADN theo vị trí địa lư (chẳng
hạn Bắc Mỹ và châu Phi) hay ngôn ngữ, mà
không xem xét trên tổng thể các nhóm.
B.H. (theo Nature,
20/12/2002)

|
53- Brazil: Màu da không phản ánh
đúng chủng tộc
Sự
phân biệt da trắng, da đen hay da màu ở
Brazil chỉ có ư nghĩa về mặt xă hội,
chứ không hề được phản ánh
ở cấp độ gene, các nhà khoa học nước
này cho biết. Họ phát hiện thấy
những người tự nhận là da trắng
cũng mang tới 33% gene của người da
đỏ và 28% của người châu Phi.
Giáo sư Sergio Pena cùng đồng
nghiệp tại Đại học Federal de Minas
Gerias, Brazil, và Đại học Porto, Bồ Đào
Nha, đă nghiên cứu trên những người
Bazil - dân tộc có ḍng máu pha trộn nhất
thế giới (giữa người Âu, người
Phi, và người da đỏ châu Mỹ). Họ
phát hiện thấy không thể nào xác định
được chủng tộc của những người
này, kể cả bằng biện pháp phân tích
gene.
Trước hết, nhóm nghiên
cứu t́m ra 10 đặc điểm gene khác
biệt hoàn toàn giữa 20 người đàn ông
Bồ Đào Nha với 20 người đàn ông
trên đảo Sao Tome, Tây Phi. Tuy nhiên, cần lưu
ư là những khác biệt này không có vai tṛ ǵ
trong việc quyết định màu da hay màu tóc.
Tiếp đó, nghiên cứu
được áp dụng trên 2 nhóm người
Bazil: Nhóm một gồm 173 người, được
chia thành da trắng, da đen và da màu (dựa trên
màu da, màu tóc, h́nh dáng mũi và môi). Nhóm hai
gồm 200 người đàn ông ở thành
thị tự coi ḿnh là người da trắng.
Tuy nhiên, khi so sánh gene của hai nhóm người
này, các nhà khoa học hầu như không t́m
thấy 10 đặc điểm gene khác biệt
trên. Thậm chí, những người tự
nhận là da trắng trung b́nh có tới 33% gene là
từ tổ tiên da đỏ và 28% từ châu Phi.
Ngược lại, một tỷ lệ lớn
những người thuộc nhóm da đen (48%)
lại không có nguồn gốc châu Phi.
Nghiên cứu cho thấy, ở Brazil,
màu da của một người nào đó không
phản ánh đúng nguồn gốc của họ.
Minh Thi (theo Reuters),
18/12/2002

|
54- Phát hiện loài cóc tía mới
 |
Con cóc có màu tím sáng và đôi
mắt nhỏ xíu. |
Các nhà sinh học vừa phát hiện
ở miền tây Ấn Độ một loài cóc
mới màu tím có chiếc mũi nhọn, mắt
nhỏ xíu và có một quá khứ di truyền
ấn tượng. Con vật mập mạp dài 7
cm được gọi là Nasikabatrachus sahyadrensis.
Theo các nhà khoa học, N. sahyadrensis
không phải là con cóc b́nh thường. Xét
về mặt tiến hoá, nó thuộc ḍng dơi
hoàng tộc, tức là đại diện cuối
cùng của loài cóc đă nhảy quanh chân
khủng long vào kỷ Phấn trắng hơn 65
triệu năm trước đây.
Loài cóc này có chung đặc điểm
gene với sooglossid, họ nhà cóc nhỏ hiện
sống tại Seychelles, Ấn Độ. Sự
giống nhau về gene này ủng hộ giả
thuyết rằng hàng triệu năm trước
đây, tổ tiên của cả hai loài cóc
sống ở siêu lục địa Gondwana. Về
sau, Gondwana phân tách thành hai mảng thạch
quyển lớn, một bên gồm châu Phi và Nam
Mỹ, một bên gồm Australia, Nam Cực và
Indo-Madagascar. Tổ tiên của N. sahyadrensis và
sooglossid sống ở Indo-Madagascar.
Vùng đất lớn này lại
tiếp tục phân chia và h́nh thành nên Ấn
Độ và các ḥn đảo ở Ấn Độ
Dương. Tại đó, hai loài cóc lại
tiến hoá độc lập dựa theo môi trường
sống của chúng.
Minh Thi (theo AFP)

|
55- Hoàn tất phác thảo bản
đồ gene chuột
Sinh vật này từng được
phỏng đoán là có bộ mă di
truyền tương đồng với loài người.
Và quả thật, số lượng gene
của chúng có khoảng 30.000, gần bằng
với chúng ta. Đây chỉ là một
phần trong công bố của các nhà khoa học
Anh - Mỹ hôm qua, khi họ kết thúc thành
công việc giải mă gene chuột sơ
bộ.
Bộ gene chuột có khoảng 2,7
tỷ cặp bazơ-nitơ, nhỏ hơn của
người khoảng 15% (bộ gene người
có 3,1 tỷ cặp bazơ-nitơ, phân bố trên
23 cặp nhiễm sắc thể).
Các chuyên gia của Viện Nghiên
cứu Gene Người Quốc gia Mỹ cho
biết: "Thông tin này sẽ cho phép giới khoa
học t́m hiểu chức năng của nhiều
gene người. V́ chuột có bộ gene hầu
như tương tự của chúng ta, và
việc nghiên cứu chúng trong các pḥng thí
nghiệm dễ dàng hơn nhiều”.
Cho đến nay, các nhà nghiên
cứu vẫn chưa chắc chắn về
số lượng gene của người. Theo
họ, trên các chuỗi ADN, đôi khi có sự
lặp lại của một số
gene, tạo nên các đoạn “ADN vô
ích” mà giới khoa học chưa hiểu hết
vai tṛ của chúng. Điều ngạc nhiên
nhất từ công tŕnh mới này là chuột
cũng có cùng những “gene vô ích” như
chúng ta.
Bản đồ gene là tập
hợp tất cả các nguyên liệu di
truyền, và một phác thảo tŕnh tự gene
giống như một bản đồ sơ
bộ. Một số chuyên gia ví tŕnh tự phác
thảo này như một bản đồ chỉ
ra những đường cao tốc chính, nhưng
lại chưa có tên đường, thành phố
hay các thị trấn. Khoảng 4% bộ gene
cần tiếp tục được xác định.
Mặc dù trước đó,
một công ty tư nhân của Mỹ cũng đă
đọc được bản đồ gene
chuột, nhưng nghiên cứu của họ không
được công bố rộng răi với
giới khoa học trên thế giới. Công tŕnh
mới này th́ ngược lại, nó được đưa
lên Internet để bất cứ ai cũng có
thể đọc và sử dụng.
B.H. (theo Reuters,
7/5/2002)

|
56- Công bố bản đồ chi
tiết gene người
 |
Số gene
của các loài: 1. Ruồi giấm: 13.000; 2.
Nấm men: 18.000; 3. Thực vật: 26.000; 4.
Giun: 18.000; 5. Con người: khoảng 30.000
gene. |
Hôm nay (12/2), lần đầu tiên
những thông tin đầy đủ về
bản đồ gene người sẽ chính
thức được ra mắt, đánh dấu
bước ngoặt vĩ đại trong
lịch sử ngành khoa học và có lẽ
cả ngành y học trên thế giới.
Sau hơn 10 năm nghiên cứu, vào
6/2000, các nhà khoa học Anh và Mỹ tuyên bố
họ đă thành công trong việc giải mă các
thông tin di truyền, nền tảng tạo nên
sự sống cho con người. Đến nay,
sau 7 tháng, cùng một lúc trên hai bờ Đại
Tây Dương, những bí ẩn cuối cùng
của bộ gene người sẽ được
đưa ra ánh sáng.
Nghiên cứu gene người
được thực hiện bởi hai nhóm khoa
học độc lập: Dự án Gene Người
được nhà nước tài trợ do Anh và
Mỹ kết hợp và công ty Celera, một công ty
nghiên cứu gene tư nhân Mỹ có trụ sở
tại Maryland. Kết quả nghiên cứu của
Celera sẽ được công bố trên tạp
chí Science (Mỹ), trong khi những phát hiện
của Dự án Gene Người sẽ có mặt
trên tạp chí Nature (Anh).
Giá trị to lớn
Tại một cuộc họp báo,
Tiến sĩ Michael Dexter, Giám đốc của
khu nghiên cứu gene Wellcome Trust, (gần Cambridge,
Anh), cho biết: “Việc lập bản đồ
gene người được so sánh với
sự kiện đưa con người lên
mặt trăng. Nhưng tôi tin rằng nó c̣n hơn
thế. Đây là những thành tựu trí
thức đột phá, không chỉ trong thế
hệ chúng ta mà là trong toàn bộ lịch sử
của loài người”.
Việc lập bản đồ
tŕnh tự hoá học ADN của con người
có thể sẽ mở màn cho một cuộc cách
mạng trong ngành y học. Dữ liệu thu
được từ dự án sẽ giúp các nhà
khoa học t́m ra những cách thức mới
chữa trị hiệu quả những căn
bệnh hiểm nghèo như đái đường,
ung thư và thậm chí cả các bệnh về
thần kinh.
Ba giai đoạn trong công tŕnh
lập bản đồ gene
1. Nghiên cứu tŕnh tự gene:
Các nhà khoa học đă xác định được
khoảng 3,5 tỷ kư tự (đơn vị) hoá
học (A, C, T, G) tạo nên ADN, nền móng xây
dựng nên bộ gene của con người.
2. Lắp ráp thành mă gene: Các
nhà nghiên cứu xếp những kư tự hoá
học theo đúng tŕnh tự, cho phép chúng ta “đọc”
được các gene. Theo Tiến sĩ Craig
Venter, Chủ tịch hăng Celera, 99 % gene người
đă được t́m hiểu và 3,21 tỷ kư
tự đă được “lắp ráp”.
3. Chú giải gene: Phần
việc khó khăn nhất này… vẫn chưa
tới. Các nhà khoa học phải xác định
được mỗi gene và chức năng
của nó. Công đoạn này sẽ cần vài năm
để hoàn tất.
Một số kết luận chính trong nghiên
cứu mă gene người
- Có khoảng 3,1 tỷ kư tự
hoá học trong mă ADN của mỗi tế bào người.
- Bốn thành phần bazơ nitơ cơ bản
của ADN, thể hiện bằng kư tự A, C, G,
T được sắp xếp theo cặp, xây
dựng nên tất cả các cơ thể
sống. Mỗi nhóm 3 kư tự tương ứng
với một amino axit đơn.
- Có 20 loại amino axit khác nhau tạo nên các
loại protein như keratin trong tóc và hemoglobin trong
máu.
- Con người có khoảng 30.000 gene, ít hơn
nhiều so với dự kiến. Trong khi con số
này ở giun tṛn là 18.000 và ruồi giấm là
13.000.
- Sự khác biệt giữa người và
ruồi giấm hay sâu bọ là gene người
có cơ chế làm việc khác hẳn và chúng ta
có nhiều gene điều khiển.
- Hàng trăm gene dường như có xuất
xứ từ các loại vi khuẩn.
- Phần lớn đột biến xảy ra trên
đàn ông.
- Các nhà khoa học bắt đầu khám phá giá
trị của 97% ADN không tham gia mă hoá thông tin
tạo nên protein. Họ cho rằng những ADN
được coi là "vô nghĩa” này có
thể giúp di chuyển gene.
- Có khoảng 1,8 m ADN trong mỗi tế bào, có
thể được gói gọn trong một
cấu trúc đường kính 0,001 cm.
- Nếu tất cả ADN trong cơ thể người
được xếp thành một hàng, con
đường này sẽ dài gấp 600 “tua du
lịch khứ hồi” từ trái đất
tới mặt trời.
- Khác biệt ADN giữa con người với
nhau chỉ vào khoảng 0,1 %, hay là 1/500 (kư
tự).
Bích Hạnh (theo BBC, 12/2/201)
|
57- Tranh căi về số gene người
bùng nổ
 |
Khoa học vẫn chưa có câu
trả lời chính xác về số gene người.
|
Theo một phân tích mới nhất trên
máy tính, các nhà khoa học Mỹ khẳng định
loài người được tạo nên từ
66.000 gene, gần gấp đôi con số mà hai nhóm
nghiên cứu trước đây đă đưa
ra khi công
bố bản đồ chi tiết gene người.
Đại học bang Ohio, Columbus
đă phân tích số liệu này. Họ lập mô
h́nh trên một siêu máy tính và đưa ra
kết quả dự đoán có khoảng
65.000-75.000 gene.
Trước kia, con số 30.000-40.000
gene ở người so với giun tṛn là 18.000 và
ruồi giấm là 13.000 đă gây ngạc nhiên
trong giới khoa học. Một giải thích cho
sự khác biệt giữa bộ gene người
và ruồi giấm hay giun tṛn là gene người có
cơ chế làm việc khác và có nhiều gene
kiểm soát hơn. Tuy nhiên, kết quả trên
vẫn chưa thuyết phục được
nhiều nhà khoa học. Theo họ, c̣n không ít các
gene nữa đang “giấu mặt” đâu đó
trong cuốn sách của sự sống.
“Bản đồ về chuỗi
gene trên máy tính chỉ ra rằng có khoảng
65.000 tới 75.000 đơn vị phiên mă”,
Tiến sĩ Bo Yuan của Đại học bang
Ohio, cho biết. Đơn vị phiên mă
(transcriptional unit) là chiều dài của một
đoạn ADN thể hiện các đặc tính
của một gene, nhưng cần được
kiểm chứng hơn nữa.
Tuy nhiên, công bố mới đưa
ra đă gặp ngay sự phản đối
từ Trung tâm Sanger, quận Cambridge, Anh, cơ
sở chịu 1/3 trách nhiệm trong việc
giải mă gene người. “Con số thực
sự từ các thí nghiệm chỉ có 30.000-40.000
gene”, Tim Hubbard, trưởng nhóm phân tích tại
Trung tâm cho biết. Ông nói: “Tôi không tin lập
luận từ phân tích trên. Đó hoàn toàn là
một kết quả trên máy tính và nó không đáng
tin cậy. Cần có các thử nghiệm kiểm
chứng xem số gene mà máy tính đưa ra có
phải thực sự là gene hay không”.
B.H. (theo BBC,
9/7/2001)

58- SARS có thể là 'con' của
virus từ chim và động vật có vú
 |
Virus SARS. |
Sau khi phân tích kỹ gene của virus
SARS và một số siêu vi trùng liên quan, các nhà
khoa học Canada nhận thấy "kẻ
giết người giấu mặt" có thể
là sản phẩm pha trộn giữa những virus
đến từ loài chim và động vật có
vú. Phát hiện có thể mở ra các liệu pháp
trị bệnh hiệu quả.
Trưởng nhóm nghiên cứu đến
từ Đại học tổng hợp Toronto, giáo
sư di truyền tiến hóa David Guttman cho
biết, một nửa ADN của virus SARS trông
giống virus corona ở động vật có vú,
c̣n nửa kia có thể là bản sao của virus
corona vẫn thường gặp ở loài chim.
Gene chủ chốt của virus SARS có
dạng gai cũng có thể là kết quả pha
trộn của hai loại ADN trên. Chính loại
gene gai này đă giúp virus SARS kiểm soát
được khả năng xâm nhập vào
tế bào và lách qua được sự kiểm
soát của hàng rào miễn dịch. "Sự
kết hợp ADN đă tạo nên một cấu
trúc hoàn toàn mới, khiến hệ miễn
dịch khó nhận biết và phản ứng
lại kịp thời", Guttman nói.
Virus SARS được t́m thấy
trong loài cầy hương trong những chợ
gia súc ở miền nam Trung Quốc. Theo Guttman,
rất có thể cầy hương đă
nhiễm virus từ chim. Về cơ bản, virus
SARS có khả năng làm điều mà cha mẹ
chúng không thể, đó là lây nhiễm sang người
ở điều kiện mất vệ sinh.
Trong khi đó, Tổ chức Y tế
Thế giới vẫn cảnh báo dịch SARS có
thể xuất hiện theo mùa và sẽ trở
lại trong mùa đông năm nay. Trung Quốc, nơi
bị tàn phá nặng nề nhất trong đợt
bùng phát hồi đầu năm, đang bị
đặt dưới áp lực mau chóng t́m ra
vacxin pḥng bệnh.
Yin Hongzhang, người đứng
đầu bộ phận chế phẩm sinh
học thuộc Cục quản lư thuốc và
thực phẩm Trung Quốc, cho biết đất
nước này đă sẵn sàng thử nghiệm
lâm sàng 3 loại vacxin pḥng SARS. Cuộc thử
nghiệm thứ nhất sẽ bắt đầu
vào tháng 1 tới, song có thể phải mất
nhiều năm nữa mới biết được
sản phẩm có an toàn và hiệu quả hay không.
Hồi đầu năm nay, dịch
SARS đă hoành hành ở châu Á và một số nước
châu Âu. Số ca tử vong lên đến gần
800 người, trong tổng số hơn 8.000
bệnh nhân. Riêng Trung Quốc Đại lục
ghi nhận 349 người thiệt mạng và hơn
5.000 ca bệnh
|
Thứ sáu, 21/6/2002, 09:54 (GMT+7) |
Tin vắn ngày 21/6
 |
"T́nh yêu" đối
với bánh hamburger cũng mang tính
di truyền. |
Thói quen ăn uống mang tính
di truyền * Phương pháp tẩy lông
bằng laser hiệu quả tới
mức nào? * Máu cuống rốn có
thể giúp phục hồi tổn thương
ở năo.
Bạn
có bao giờ nghĩ rằng sự khoái
khẩu đối với một số món
ăn nào đó lại do cha mẹ
truyền cho không? Các nhà khoa
học tại Đại học Cincinnati
(Mỹ) đă so sánh 14 cặp song sinh cùng
trứng và 21 cặp song sinh cùng giới
nhưng không cùng trứng, nhằm t́m
hiểu liệu sở thích đối
với các món ăn có mang tính di
truyền hay không.
Các cặp song sinh cùng
trứng có bộ gene hoàn toàn giống
nhau, trong khi các cặp không cùng trứng
th́ khác. Dựa vào đó, các nhà khoa
học có thể so sánh hai nhóm để
xem gene có tạo nên sự khác biệt
hay không. Kết quả cho thấy, đúng
là sự thích một số món ăn
phụ thuộc vào gene. Những thực
phẩm này gồm: nước cam, rau
cải xanh (broccoli), phomát làm từ
sữa gạn kem, gà, ngũ cốc
ngọt và bánh hamburger. Nghiên cứu
đăng trên Tạp chí của Hội
Dinh dưỡng Mỹ.
Laser là
một trong những tiến bộ
mới nhất của kỹ thuật
tẩy lông. Một báo cáo
đăng trên tạp chí Ngoại khoa Da
liễu của Mỹ cho rằng, tỷ
lệ lông được tẩy hẳn
nhờ phương pháp này dao động
rất nhiều, tùy theo vị trí mọc
của nó trên cơ thể.
Tỷ lệ này là 40%
với lông mép, 65% đối với lông
chân và 50% đối với lông mọc
ở lưng. Tuy nhiên, đối với
phần mặc bikini, bạn sẽ
chỉ tẩy được 15% số lông
mà thôi.
Các nhà khoa học tại
Trung tâm Y tế Enry Ford và Đại
học Nam Florida (Mỹ) cho biết, tế
bào máu cuống rốn của trẻ sơ
sinh có thể giúp cải thiện
chức năng thần kinh và vận
động ở chuột bị tổn
thương năo. Người
ta đă khiến các con chuột bị
chấn thương năo. Sau 24 giờ,
tế bào máu cuống rốn được
tiêm vào tĩnh mạch đuôi của
một số con. Số c̣n lại
được tiêm giả dược
(placebo).
Kết quả là vào ngày
thứ 14 và 28 sau khi tiêm, sự cải
thiện về vận động, thăng
bằng và đáp ứng phản xạ
đă rơ nét hơn ở nhóm được
tiêm máu cuống rốn. Theo nhóm nghiên
cứu, các tế bào máu cuống rốn
đă giúp năo tự sửa chữa
những mô bị tổn thương.
Trước đó, nhóm nghiên
cứu cũng thu được kết
quả tương tự khi dùng máu
cuống rốn điều trị cho
chuột bị đột quỵ. Nghiên
cứu đăng trên tạp chí Ghép
Tế bào.
Thu Thủy
(theo HealthScout)
|

|
|
|